5Bình luận

7 Tác Dụng Của Cây Xấu Hổ, Trị Mất Ngủ, Động Kinh, Suy Nhược Cơ Thể

Cây xấu hổ hay được gọi là hay được gọi là cây trinh nữ. Là một loại thực vật rất dễ bắt gặp. Công dụng của cây xấu hổ rất lớn đấy. Trong bài viết này, cùng Phúc Nguyên Đường tìm hiểu về tác dụng của cây xấu hổ nhé.

Sơ lược và công dụng của cây xấu hổ 

Nhìn chung, để biết được cây xấu hổ có tác dụng gì, ta cần tìm hiểu sơ về cây xấu hổ nhé.

Cây xấu hổ (hoặc cây trinh nữ, mắc cỡ, e thẹn, hàm tu thảo). Đây là loài thực vật sống ít năm thuộc họ Đậu.

Collagen là gì?https://menard.vn/collagen/? Collagen là một loại protein được tìm thấy ở động vật, đặc biệt là trong các mô liên kết và mô thịt của động vật có vú.

cong-dung-cua-cay-xau-ho-1

công dụng của cây xấu hổ

Đặc điểm của cây trinh nữ – cây xấu hổ

Loài này có đặc điểm là, các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó.

Công ty phế liệu Sơn Báu
Sơn Báu là 1 trong những cái tên nổi bật trong lĩnh vực thu mua phế liệu inox, đặc biệt là trong tháng 2019 vừa qua. Đơn vị này chuyên nhận thu mua phế liệu inox với đa dạng chủng loại, thu mua tận nơi, giá cao, uy tín. Liên hệ ngay
Anh H.Hoàng (Quận Tân Phú, khách hàng củaSơn Báu) chia sẻ: “Tôi rất hài lòng khi hợp tác với Sơn Báu. Sơn Báu thực sự là một đơn vị uy tín. Họ làm việc rất chuyên nghiệp, tận tình. Đặc biệt mức giá phế liệu inox 304 ở đây cao, cạnh tranh. Thời gian làm việc cũng linh hoạt nữa”.

Nếu nghiên cứu về sinh học, bạn sẽ biết rõ cơ chế này hơn. Tuy nhiên, với cảm ứng tự động đóng mở, cây trinh nữ được rất nhiều bạn nhỏ thích thú.

Xem Ngay video về cây xấu hổ:

Nguồn gốc của cây xấu hổ

Loài cây này có nguồn gốc từ Nam Mỹ và Trung Mỹ. Thế nhưng, giờ là một loài cỏ dại ở vùng nhiệt đới.

Cây e thẹn có thể tìm thấy ở các quốc gia châu Á như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,…

Cây phát triển chủ yếu ở những khu vực râm, yên tĩnh, ít người sinh sống và dưới gốc cây.

Miêu tả về cây xấu hổ

Thân thảo đứng đối với cây non hoặc bò trườn đồi với cây trưởng thành.

Thân cây có thể dài tới 1,5 m bò trườn hoặc tựa leo gần mặt đất, đối với thân cây tựa leo mỏng manh hơn thân cây bò trườn trên mặt đất.

Vỏ thân cây có gai biểu bì thưa hoặc dày.

Lá cây kép lông chim 2 lần chẵn, có từ 1-2 cặp lá thứ cấp, mỗi lá thứ cấp lại có từ 5-13 cặp lá chét.

Các cuống lá sơ cấp cũng có gai. Những bông hoa tím hoặc hồng ở đầu cuống mọc lên từ nách lá vào giữa mùa hè.

Khi cây càng lớn thì hoa mọc càng nhiều hơn.  Những bông hoa được thụ phấn nhờ gió và côn trùng

Các hạt mầm có vỏ cứng nhằm hạn chế sự nảy mầm. Rễ cây trinh nữ tạo nên carbon disulfide, ngăn ngừa một số loại nấm gây bệnh và cộng sinh từ phát triển trong vùng rễ của cây.

Điều này cho phép hình thành các nốt sần trên rễ có chứa các cố định đạm nội cộng sinh, nhằm sửa chữa nitơ trong khí quyển và chuyển đổi nó thành một dạng có thể sử dụng bởi thực vật

Một số lưu ý bên cạnh công dụng của cây xấu hổ

Tất cả các phần của cây trinh nữ có nhiều nguồn cho là không tốt đối với sức khỏe, tuy không được liệt vào danh sách cây độc.

Vì vậy khi trồng trong nhà nên ở những chỗ trẻ con và súc vật không chạm tới.

cong-dung-cua-cay-xau-ho-2

công dụng của cây xấu hổ

Công dụng của cây xấu hổ

Ok, sau khi tìm hiểu sơ lược về cây xấu hổ, hi vọng bạn có thể biết sơ về “em ấy”.

Ở bài viết trên, Phúc Nguyên Đường có đề cập tới việc, có nhiều nguồn cho rằng tất cả các phần đều không tốt cho sức khỏe.

Thế nhưng, vẫn có bài thuốc về cây trinh nữ và được kiểm chứng đấy.

Phúc Nguyên Đường liệt kê có nhiều nguồn nhưng không rõ là nguồn nào!?

Thế nên hãy phòng bệnh, hơn chữa bệnh nhé! Vậy cây xấu hổ chữa bệnh gì?

cong-dung-cua-cay-xau-ho-3

công dụng của cây xấu hổ

1. Cây xấu hổ chữa bệnh mất ngủ – Tác dụng hiệu quả của cây xấu hổ

Mất ngủ là một trong những căn bệnh rất dễ gặp hiện nay. Có rất nhiều loại thuốc Tây về chữa mất ngủ.

Thế nhưng việc làm dụng vào thuốc Tây chưa bao giờ là tốt cả.

Cây xấu hổ chữa mất ngủ, và chữa rất tốt đấy.

cong-dung-cua-cay-xau-ho-4

công dụng của cây xấu hổ

2. Cây xấu hổ chữa động kinh – Tác dụng bất ngờ từ cây xấu hổ

Cây xấu hổ có hiệu quả giảm cường độ cơn co giật, giúp cơ thể bình thường.

Một số minh chứng cho thấy, tác dụng của cây xấu hổ đối với mất ngủ và động kinh đôi khi tốt hơn cả thuốc Tây.

cong-dung-cua-cay-xau-ho-5

công dụng của cây xấu hổ

3. Cây xấu hổ trị đau nhức xương khớp – Công dụng của cây xấu hổ

Ngoài 2 tác dụng của cây xấu hổ ở trên, công dụng của cây xấu hổ chính là chữa xương khớp.

Hơn thế nữa cây xấu hổ còn có tác dụng mát gan, đào thải độc tố trong cơ thể, giải nhiệt và thanh nhiệt đấy.

cong-dung-cua-cay-xau-ho-6

công dụng của cây xấu hổ

4. Công dụng của cây xấu hổ đến từ những bài thuốc

Cây xấu hổ có tác dụng gì? Phúc Nguyên Đường đã đề cập ở trên, tiếp theo Phúc Nguyên Đường sẽ gợi ý một số bài thuốc.

Viêm xoang là một bệnh xảy ra do viêm các xoang cạnh mũi – đa số bởi nhiễm trùng. Viêm xoang được phân loại theo cấp tính và mạn tính. Mắc phải bệnh này cực kỳ nguy hiểm, để biết thêm chi tiết cách chữa bệnh hãy tham khảo bài viết của chúng tôi nhé

5. Công dụng của cây xấu hổ – Điều trị mất ngủ, suy nhược cơ thể

Để điều trị bệnh mất ngủ hiệu quả, hãy thực hiện với phương pháp như sau:

Cành cây xấu hổ được rửa sạch, cắt ngắn sau đó phơi khô tầm 15-20gam sau đó đun nước uống hàng ngày.

Có thể dùng riêng cây xấu hổ hoặc kết hợp với cây nụ áo hoa tím 15gam, đất hoa vàng 30gam, lạc tiên, bạch môn, thảo quyết minh mỗi thuốc 10gam  và 15gam cây xấu hổ sắc uống.

Duy trì thói quen uống trong 1 tuần đầu óc thoải mái, ngủ sâu giấc và vào giấc nhanh.

6. Công dụng của cây xấu hổ – Điều trị và hỗ trợ bệnh động kinh

Với những người thường xuyên bị bệnh động kinh nên thực hiện với bài thuốc dân gian này.

Rễ, thân, lá cây xấu hổ phơi khô 20gam, cây câu đằng 10gam sau đó sắc uống mỗi ngày, đặc biệt là khi chuẩn bị đến cơn co giật nên uống nước này.

Tuy nhiên, khi thực hiện với công thức này chú ý không nên sắc kỹ cây câu đằng.

Trên đây là những thông tin cũng như công dụng của cây xấu hổ đối với sức khỏe mọi người. Mong rằng sẽ giúp bạn có thể nhiều kiến thức.

7. Điều trị đau nhức xương, thoát vị đĩa đệm

Đối với phương pháp điều trị đau nhức xương nên sử dụng rễ cây xấu hổ.

200gam rễ cây xấu hổ đã được phơi khô đem thái mỏng và tẩm với rượu gạo trong 1 tiếng.

Tiếp theo đem sao khô. Với 200gam này được chia thành 5 phần, mỗi ngày chỉ sắc uống 1 phần.

Thực hiện với cách này trong vòng 1 tuần sẽ thấy được hiệu quả chữa bệnh ngay.

Không chỉ có điều trị đau nhức xương mà trong dân gian còn để lại phương pháp điều trị thoát vĩ đĩa đệm.

Sự kết hợp của cây xấu hổ và cây chìa vôi đem lại hiệu quả điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm.

Bên cạnh đó, bạn còn có thể sử dụng cây xấu hổ phơi khô sắc uống mỗi ngày để điều trị nóng gan, thanh nhiệt cơ thể hiệu quả.

Các bài thuốc liên quan đến cây xấu hổ

Theo Đông y, tác dụng của cây xấu hổ rất tốt trong việc trị các bệnh viêm khớp.

Bài 1

Rễ cây xấu hổ, rễ cúc tần, rễ bưởi bung mỗi loại khoảng 20g; rễ cam thảo và đinh lăng mỗi thứ 10g đem sắc lên để uống hoặc là ngâm rượu uống.

Bài 2

Sao vàng các vị thuốc bao gồm: rễ trinh nữ, xoan leo, củ xả, cỏ xước sắc uống trong ngày.

Bài 3

Nấu cao từ rễ xấu hổ kết hợp với: thân của cây ớt và cây bọt ếch, 10g rễ khúc khắc, quả tơ hồng vàng, rễ bạch đồng nữ mỗi thứ 8g. Chia cao làm 2 lần và uống trong ngày.

Bài 4

10g xấu hổ, lạc tiên, rau muống biển, lá lốt, rễ cỏ xước mỗi loại 3g hãm cùng với nước đun sôi hoặc là sắc bình thường để uống

Bài 5

Bài thuốc thứ 5 này khá giống với bài 1 vì mọi người có thể uống hoặc ngâm rượu. Rễ xấu hổ vẫn là nguyên liệu chính cùng với đó là gai tầm xoong, hy thiêm, dây đau xương, thổ phục linh, thiên niên kiện, dây gắm, tục đoạn, kê huyết đằng…

Tổng hợp một số câu hỏi liên quan đến cây xấu hổ

Bạn Dương đến từ Bạc Liêu hỏi:

Xin hỏi. Cành và lá cây xấu hổ có gai rất sắc, khi sử dụng bằng cách sao vàng hoặc phơi khô rồi hãm như hãm nước chè xanh có được không, và gai của nó có thể theo nước sắc đi ra, khi ta uống phải có gây hại gì cho người sử dụng không và làm thế nào để loại bỏ thứ gai của nó.

Xin hỏi thêm: Rễ cây xấu hổ có thể ngâm với rượu để trị bệnh được không ạ. Xin cảm ơn chuyên mục ạ.

Trả lời:

Chào bạn, bạn có thể yên tâm sử dụng nước sắc cây xấu hổ bình thường. Lưu ý cây xấu hổ là loại cây có gai cứng mọc thấp ở phía sát mặt đất, tránh nhầm lẫn với 1 loài cây hình dáng gần giống có nhiều gai nhỏ li ti bạn nhé.

Gai xấu hổ có kích thước lớn nên rất ít gặp phải trường hợp uống phải gai xấu hổ khi hãm nước bạn nhé.

Rễ cây xấu hổ đem sao vàng hạ thổ sau đó ngâm với rượu sẽ có tác dụng trị bệnh đau nhức xương khớp rất tốt.

Đây là một vị thuốc quý được dân gian sử dụng từ lâu trong dân gian làm thuốc điều trị bệnh đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống.

Ngoài ra rễ xấu hổ còn có tác dụng an thần, điều trị mất ngủ rất tốt.

Tác dụng của cây xấu hổ đỏ

Trong Đông Y, cây Xấu Hổ Đỏ là cây thuốc được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh.

Toàn cây gồm: lá, thân và rễ đều được dùng làm thuốc. Rễ cây được người dân đào quanh năm, rửa sạch đất cát, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô dùng để làm thuốc chữa đau nhức xương khớp.

Theo kinh nghiệm dân gian, thảo dược Xấu Hổ Đỏ thường dùng để trị:

  1. Suy nhược thần kinh, mất ngủ
  2. Viêm phế quản
  3. Suy nhược thần kinh ở trẻ em
  4. Viêm kết mạc cấp
  5. Viêm gan, viêm ruột non
  6. Sỏi niệu
  7. Phong thấp tê bại
  8. Huyết áp cao và huyết áp thấp.

Người bệnh chỉ cần dùng 10 – 25g Xấu Hổ Đỏ sắc lên để uống. Người có thai thì không dùng bài thuốc này. Người bị chấn thương, viêm mủ da có thể lấy lá của cây dã đắp.

Một số bài thuốc về cây xấu hổ đỏ

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc từ cây Xấu Hổ Đỏ, người bệnh có thể áp dụng các bài thuốc sau:

Lá cây Xấu Hổ Đỏ được dùng làm thuốc ngủ và dịu thần kinh: Dùng 6 – 12g lá sắc uống hàng ngày. Uống trước khi đi ngủ.

Bên cạnh đó, rễ của cây Xấu Hổ Đỏ dùng để trị các bệnh về xương khớp rất tốt. Người bệnh tham khảo các cách dùng như sau:

Bài thuốc chữa bệnh nhức xương: Rễ cây Xấu Hổ Đỏ thái thành từng miếng mỏng phơi khô. Ngày dùng 120g rang sau đó tẩm rượu 35 – 40oC rồi lại rang cho khô. Thêm 600 ml nước, sắc còn 200 – 300 ml. Chia số nước còn lại làm 2 – 3 lần uống trong ngày. Thường dùng 4 – 5 ngày thì thấy kết quả (kinh nghiệm của người dân ở Diễn Châu, Nghệ An và miền Nam Việt Nam).

Chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, chân tay tê bại: Rễ Xấu Hổ Đỏ (thái mỏng, tẩm rượu, sao cho thơm) 30g sắc với 400ml nước còn 100ml, chia uống làm 2 lần trong ngày.

Trích trang 794-195, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam

Trích trang 1080, Từ điển Từ điển thực vật thông dụng, Tập II

Kết

Hi vọng thông qua bài viết, bạn hiểu được về công dụng của cây xấu hổ, tác dụng của cây xấu hổ đỏ.

Hãy sử dụng cây xấu hổ như 1 bài thuốc trị liệu cho mình nhé.

Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

Nguồn: Phucnguyenduong.com

Xem Ngay  Tổng hợp 6 loại thuốc tăng cường gân cốt hiệu quả cao

5 Bình luận

  1. Dương Thị Kim Yến
    • Phúc Nguyên Đường
  2. Nguyễn Thị Huỳnh Ngân
  3. Nguyễn Thị Huỳnh Ngân
  4. Dạ Hiếu

Trả lời