no comments

Dùng canh bình suyễn điều trị hen suyễn như thế nào?

Canh bình suyễn là do canh tô tử giáng khí, canh tam tử dưỡng thân, nước thuốc kim thuỷ lục quân gia giảm hoặc biến đổi mà ra.

Canh tô tử giáng khí có tác dụng khí huyết, bình suyễn, tan đàm, ngừng ho; canh tam thế dưỡng thân có tác dụng hạ khí huyết, thuận hoành, thì đàm, tiêu hoá tốt; nước thuốc kim thuỷ lục quân có tác dụng tự dưỡng phế thận, tào thấp, tiêu đàm.

Hoà hợp lại dùng, món canh tổng hợp bình suyễn này được dùng trên lâm sàng, có 55 bệnh nhân Điều trị hen suyễn do phế thực thận hư, hiệu quả chữa trị lâm sàng cao, cụ thể như sau:

Số liệu lâm sàng

55 bệnh nhân, trong đó nam 28, nữ 27; độ tuổi từ 19 – 76, trung bình 56 tuổi; thời gian mắc bệnh từ 5 – 45 năm, trung bình 28,5 năm. Mức độ bệnh tình có 14 trường hợp cấp độ nhẹ, 35 trường hợp cấp độ trung bình, 6 trường hợp cấp độ nặng.

Phù hợp với các chẩn đoán về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của tây y và Bệnh hen suyễn do phế thực thận hư của đông y, thời gian mắc bệnh kéo dài, họ suyễn không dứt, khi vận động là bị ho, sắc mặt kém, nước tiểu trong và nhiều, thường kèm theo họ đàm, lưỡi nhạt rêu nhầy, mạch tế nhược. Không mắc các bệnh nguyên hiểm đến tính mạng liên quan đến tim mạch, não thân kinh, gan, thận.

Phương pháp chữa trị

Toa thuốc: sinh địa, định lịch tử, tử tổ tử mỗi loại là lại phục tử, hạnh nhân, chiết bối mẫu, chế bán hạ, trần bì đương quy môi loại 10g, bạch giới tử 5g, trầm hương 3g (cho vào sau cùng).

Gia giảm: người bị vị hàn chị lạnh, thêm nhục quế 3g ba năng, thêm bách bộ 9g; ho có đờm vàng đặc, bỏ trầm hương, sinh địa, thêm hoàng linh 9g, họ đàm không dứt, thêm qua lâu bì 9g.

Cách dùng: mỗi ngày 1 thang, sắc lấy nước thuốc chia 3 lần uống.

Phương pháp chữa trị Chứng nước bọt nhiều: Dùng một lượng vừa phải hà thủ ô đã qua chế biến, nghiền thành bột cho vào lọ để dành sử dụng. Mỗi lần lấy 5g, uống với nước ấm, mỗi ngày 1 hoặc 2 lần. Xem ngay bài viết để biế thêm chi tiết

Xem Ngay  Dùng thuốc ngâm giấm theo Đông y trị bệnh mụn cơm phẳng như thế nào?

Hiệu quả chữa trị

Khống chế bệnh trên phương diện lâm sàng 6 trường hợp (10,9%), hiệu quả rõ rệt 26 trường hợp (47,3%), thuyên giảm 20 trường hợp (36,4%), không hiệu quả 3 trường hợp (5,5%), tổng tỷ lệ đạt hiệu quả 94,5%.

Kinh nghiệm

Chứng hen suyễn có các nguyên nhân khác nhau như hư, thực, hàn, nhiệt, nhưng trong lâm sàng phát hiện đa phần các bệnh nhân bị hen suyễn đều do rối loạn hệ hỗ hấp tái phát nhiều lần, không dứt, lâu ngày làm cho phế thận khí hư (cái gốc của bệnh), nhưng khi phát tác thì lại cảm nhận thấy ngoại tà, dẫn đến phế thực (tiêu chí của bệnh), do vậy trong điều trị cần phải bao quát cả tiêu chí và gốc của bệnh.

Phế là cái gốc của khí, thận là rễ của khí, phổi chủ về hô hấp, thận chủ về nạp khí, nguyên nhân của ho suyễn là ở phế vị thực, thực tắc khí nghịch, đa phần do đàm trọc tắc nghẽn; thận vị hư, hư bất nạp khí, nên nguyên nhân Chứng hen suyễn có liên quan đến phối và thận, lại do tỳ là nguồn cơn sinh ra đàm, chữa đàm không quên lý tỳ, do vậy cần kiện tỳ.

Bạch giới tử có tác dụ phổi, lợi hoành, tiêu đàm; thái phục tử lợi khí, tiêu đình lịch tử tả phế, hoá đàm, lợi thuỷ; tử tổ tử giáng tiêu đàm, giảm ho bình suyễn. Bốn vị thuốc phối hả tác dụng hoá đàm. Dùng trầm hương để làm ấm thân nạp khí bình suyễn, sinh địa thì tư thận bồi bản, hỗ hạnh nhân, chiết bối mẫu tiêu đàm, ngừng ho; bán hạ, trấn bì tào thấp kiện tỳ; người mắc bệnh lâu ngày có kèm t huyết, dùng đương quy để dưỡng huyết, hoạt huyết.

Tất cả các vị thuốc phối hợp với nhau, có hành có bổ, có khó có nhuận, bao quát tiêu bản, là phương thuốc quý để Chữa trị hen suyễn do phế thực thận hư.

Nguồn: Phucnguyenduong.com

Trả lời