no comments

Thảo dược Sâm Đương quy: Công dụng & Cách dùng hiệu quả và an toàn

Sâm Đương Quy đang là cây thuốc được người dân và ngay cả chuyên gia bác sĩ khuyên dùng. Đó là bởi vì công dụng hiệu quả trong việc chữa bệnh của cây thuốc này. Cùng Phúc Nguyên Đường tìm hiểu về Sâm Đương Quy và tác dụng của sâm đương quy nhé.

Tìm hiểu chung về sâm đương quy

Đương quy là vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là loại cây thân thảo lớn, sống nhiều năm. Nó có chiều cao 40 – 80cm, thường phát triển ở các vùng núi có độ cao từ 2.000 – 3.000m với khí hậu ẩm mát. Lá của cây đương quy thường có hình mác dài. Có cuống ngắn hoặc không cuống. Cụm hoa tán kép, mang màu trắng lục nhạt.

Ở Việt Nam, cây đương quy được trồng từ những năm 1960. Hiện nay, vị thuốc này được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Tây Bắc. Chẳng hạn như Lào Cai, Hòa Bình, Lai Châu và ở Tây Nguyên như Đà Lạt, Lâm Đồng…

Tác dụng của sâm đương quy

Tác dụng của sâm đương quy

Thành phần của cây đương quy

Rễ đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm đến 0,26%. Đây cũng là thành phần chính quyết định tác dụng của đương quy. Bên cạnh tinh dầu, rễ đương quy còn có các hợp chất khác như courmarin, sacharid, axit amin, sterol… Ngoài ra, cây đương quy còn có chứa nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe chẳng hạn như vitamin B12.

Tác dụng của sâm đương quy

Đương quy là một chi thực vật với hơn 60 họ khác nhau. Cây đương quy thường được dùng để tạo mùi. Trong y học nó được dùng để chữa bệnh về nội tiết, chữa đầy hơi và điều trị bệnh viêm khớp cũng như các bệnh về da.

Ngoài ra, đương quy còn là thuốc diệt khuẩn nhẹ và có thể chữa đau bụng, co thắt cơ bắp và giảm triệu chứng viêm phế quản.

Một số phụ nữ dùng đương quy để kích thích xuất kinh trong thời kỳ kinh nguyệt và dùng để phá thai. Khi dùng chung với các thuốc khác, nó có thể chữa chứng xuất tinh sớm.

Tác dụng của sâm đương quy

Tác dụng của sâm đương quy

 

Xem Ngay  Bạch quả là gì? Tác dụng và cách sử dụng Bạch quả hiệu quả

Bệnh eczema, hay còn gọi là chàm. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ trạng thái viêm lớp nông của da do các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Vậy nó có những cách chữa trị nào, hãy cùng tìm hiểu ngay nhé

Cơ chế hoạt động của đương quy là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy một số công dụng của đương quy như:

  • Tác dụng an thần
  • Chữa chứng xuất tinh sớm.

Cách chế biến và thu hái đương quy

Tác dụng của sâm đương quy

Tác dụng của sâm đương quy

Trước khi tìm hiểu về tác dụng của sâm đương quy, bạn nên biết rõ hơn về cây gốc của nó. Bao gồm cả việc thu hoạch như thế nào thì tốt và hiệu quả nhất.

Cây đương quy thu hoạch về sẽ được cắt bỏ phần lá, giữ lại phần rễ, phơi khô hoặc sao khô để sử dụng. Có 3 cách chế biến đương quy:

  • Quy đầu: lấy một phần về phía đầu
  • Quy thân: bỏ đầu và đuôi
  • Quy vĩ: lấy phần rễ và nhánh

Rễ đương quy thường được thu hoạch vào mùa thu bởi đây là lúc rễ chứa nhiều hoạt chất nhất. Sau khi thu hoạch, rễ đương quy sẽ được xông khói với khí sulfur và cắt thành lát mỏng.

Lợi ích sức khỏe của đương quy – Tác dụng của sâm đương quy hiệu quả

Đương quy có vị ngọt, hơi đắng, hơi cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng bổ huyết. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sâm đương quy có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như:

  • Ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não.
  • Tăng sức đề kháng do kích thích miễn dịch, hoạt hóa tế bào lympho B và T, làm tăng sinh kháng thể. Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, suy nhược cơ thể.
  • Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, bế kinh, đau bụng kinh ở phụ nữ.
  • Đương quy còn có tác dụng điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết kém. Ngoài ra, loại cây này còn có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh táo bón.

Tác dụng của sâm đương quy

  • Chữa huyết nhiệt, táo bón

Nhuận táo tháng: Đương quy, thục địa, đại hoàng, cam thảo, đào nhân mỗi vị 4g, sinh địa 3g, thăng ma 3g, hồng hoa 1g. Sắc uống.

  • Chữa thiếu máu, cơ thể suy ngược, kinh nguyệt không đều, sau khi đẻ máu hôi chảy mãi không hết

Bài tứ vật thang: đương quy 16g, thục địa 12g, bạch thược 8g, xuyên khung 6g, nước 600ml. Sắc còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày.

  • Chữa chảy máu cam không ngừng

Đương quy sao khô tán nhỏ, mỗi ngày dùng từ 2 – 3 lần, mỗi lần dùng 4g. Dùng nước cháo chiêu thuốc.

  • Chữa răng lợi, môi miệng sưng đau, chảy máu

Thanh vi tán: đương quy, sinh địa mỗi vị 1.6g, thăng ma 2g, hoàng liên 1.2g, mẫu đơn 1.2g, thêm thạch cao nếu đau nhiều. Sắc uống

Ngoài ra, sâm Đương quy còn có tác dụng dược lý như sau:

  • Ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não
  • Chống viêm cả giai đoạn cấp và mạn tính
  • Tăng sức đề kháng do kích thích miễn dịch, hoạt hóa lympho bào B và T, làm tăng sinh kháng thể
  • Chống viêm cả giai đoạn cấp và mạn tính
  • Ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não
  • Tác dụng trấn tĩnh, điều kinh
  • Giải nhiệt, nhuận tràng.

Hy vọng thông qua bài viết bạn sẽ biết được thêm nhiều thông tin hơn về sâm đương quy. Bao gồm tác dụng của sâm đương quy và liều dùng của nó một cách hiệu quả nhất. Chúc bạn sức khỏe!

Nguồn: Phuc Nguyen duong

Xem Ngay  Viên giấp cá plus Tat Thanh/ Diếp cá plus

Trả lời