no comments

Tam Thất Nam – Đặc Điểm Và 10+ Công Dụng Tốt Cho Sức Khỏe

Cây thuốc nam là một dược liệu quan trọng. Vậy cây có những đặc điểm ra sao? Cây tam thất nam chữa bệnh gì?

Hãy cùng Phúc Nguyên Đường những thắc mắc trên sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây.

Cây tam thất nam là cây gì? 

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

  • Tam thất nam hay củ tam thất khô có một số tên gọi khác như tam thất gừng, khương tam thất.
  • Tên khoa học là Stahlianthus thorelii thuộc họ nhà gừng

Một số đặc điểm của cây tam thất nam

Dưới đây là một số đặc điểm của cây tam thất nam như: Bộ phận, phân bố, cách thu hoạch, chế biến và bảo quản,…

Các bộ phận chính của cây tam thất nam

  • Cây thảo dược không có thân, có thân rễ khá dày bao bởi những vết của lá đã rụng thường phân nhánh mang nhiều củ nhỏ bằng quả trứng chim xếp thành chuỗi, có rễ con dạng sợi.
  • Lá thường mọc rời khoảng 3-5 cái, có cuống dài xuất hiện sau khi cây ra hoa.
  • Phiến lá thuôn dài, chóp nhọn thường có màu lục, lục pha nâu hay nâu tím, mép nguyên, lượn sóng.
  • Chùm hoa ở gốc, nằm ở bên lá; cuống hoa dài 6-8cm, ở phía cuối có một lá bắc hình ống, bao lấy hoa
  • Hoa có khoảng 4-5 cái, có lá bắc và lá bắc con dạng màng.
  • Tràng hoa của cây thuốc có màu trắng, họng vàng.
  • Bầu nhẵn, chia thành 3 ô.
  • Bộ phận được dùng chủ yếu để chữa bệnh là củ của cây tam thất nam.

Tuy nhiên, về mặt bề ngoài của củ tam thất nam khá giống củ tam thất bắc.

Nên người sử dụng cần lưu ý một số điểm khác biệt như củ tam thất nam thường nhẵn và cứng

Để tránh những nhầm lẫn rồi không đúng với những công dụng của cây tam thất nam.

Phân bố tam thất nam phổ biến ở đâu ?

Tam thất nam là một trong các loại cây được tìm thấy tự nhiên ở các sườn đồi chủ yếu ở khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.

Hiện nay đã có nhiều tỉnh trồng cây thuốc này như Lào cai, Hòa Bình, Tây Nguyên.

Thu hoạch cây tam thất nam

Tam thất nam được thu hoạch vào tháng 10 hàng năm.

Cách chế biến và bảo quản

  • Cách chế biến củ tam thất nam chuẩn nhất: phơi khô lấy để làm thuốc.
  • Bảo quản khá đơn giản nên để những nơi khô giáo trách tiếp xúc với nhiệt độ cao những nới ấm mốc.
  • Tránh bị hỏng thuốc khi để một thời gian lâu.

Những tác dụng của Tam thất đối với sức khỏe con người – Tam thất nam chữa bệnh gì

Hiện nay, nhiều người e ngại lựa chọn các loại thuốc tây để điều trị bệnh.

Thay vào đó mọi người ưu tiên lựa chọn những phương thuốc được chế biến từ những nguyên liệu tự nhiên hay các loại thuốc Bắc.

Lựa chọn Tam thất nam để điều trị bệnh lý được khá nhiều người lựa chọn để điều trị một số bệnh lý và tăng cường sức khỏe.

Ăn Tam thất nam chữa bệnh gì?

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

  • Giảm được tình trạng căng thẳng thần kinh, ức chế, đồng thời giảm stress. Tam thất giúp hồi phục hệ thần kinh và tăng cường trí nhớ.
  • Những triệu chứng như đau nửa đầu, đau đầu do mạch máu não lưu thông kém dẫn đến thiếu máu.
  • Tăng cường được sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch để có thể chống lại được một số bệnh thông thường như cảm cúm, sốt hay sổ mũi.
  • Khi cơ thể mệt mỏi, căng thẳng mọi người có thể sử dụng Tam thất để khắc phục.
  • Tam thất có có tác dụng đối với chị em phụ nữ nói riêng và mọi người nói chung đó là chống lại được tình trạng lão hóa. Giúp trẻ hóa làn da, giúp tăng cường máu và dưỡng chất trong cơ thể.

Trong đông y,công dụng của cây thuốc bìm bịp còn nổi trội hơn cả với tác dụng chữa bệnh ung thư. Để biết thêm chi tiết, hãy tham khảo bài viết của chúng tôi nhé

Xem Ngay  Uống Dừa Có Tác Dụng Gì? 15 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Nước Dừa

Một số công dụng rất tốt của cây tam thất

  • Đối với những bệnh nhân sau khi phẫu thuật hay phụ nữ sau khi sinh nên sử dụng Tam thất nhằm mục đích cầm máu nhanh chóng, ngăn ngừa tình trạng xuất huyết ngoài.
  • Bảo vệ tốt đa sức khỏe của hệ tim mạch, ngăn ngừa những biến chứng như: suy tim, đau tim, ngăn ngừa tình trạng cao huyết áp, tim đập nhanh và không đều;
  • Tam thất còn có tác dụng phòng ngừa chống tai biến mạch máu não, đặc biệt khi sử dụng Tam thất còn có tác dụng làm tam đi các cục máu đông, giúp máu lưu thông bình thường;
  • Ngăn chặn được quá trình phát triển của các khối u, tế bào ung thu. Đặc biệt, khi kết hợp với mật ong giúp hỗ trợ và phục hồi sức khỏe cho những bệnh nhân mắc bệnh: ung thư vú, ưng thu phổi, ung thư dạ dày,…
  • Tùy vào từng thể trạng cũng như trình trạng bệnh lý của mỗi người sẽ sử dụng liều lượng phù hợp nhằm đảm bảo tình trạng sức khỏe cũng như ngăn chặn được sự hình thành và phát triển bệnh lý.

Một số bài thuốc chữa bệnh của cây tam thất nam 

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tuy nhiên, có những mặt thì nhân sâm lại không thể sánh được với tam thất, như tác dụng cầm máu thì tam thất được coi như đầu vị.

Về sinh học, tam thất nam có tác dụng tăng lực rất tốt giống như nhân sâm, tác dụng cầm máu, tiêu các cục máu đông, tăng lưu lượng máu ở động mạch vành của động vật thí nghiệm.

Tam thất nam chữa bệnh gì – Theo y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền hiện nay, tam thất nam có vị đắng nhẹ, hơi ngọt, vào kinh can, vị, là vị thuốc rất đa công dụng. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là tác dụng vào phần âm huyết để cầm máu, tiêu máu cục và bổ máu nên được ưu tiên dùng cho các bạn phụ nữ sau khi sinh để nhanh chóng lấy lại sức khỏe:

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

  • Bài thuốc chọn một con gà nhỏ, loại gà ác (gà lông trắng, chân màu chì) tốt nhất. Sau khi giết gà, bỏ hết phủ tạng, cho khoảng 6 – 9g tam thất đã tán bột thô vào trong bụng gà, tần cách thủy. Một tuần lễ dùng 2 – 3 con và ăn liền 3 – 4 tuần. Cách này cũng dùng rất tốt cho trường hợp bị thương mất máu, trĩ xuất huyết, nôn ra máu, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, băng huyết, đa kinh, sau sốt xuất huyết, sốt rét hoặc các trường hợp thiếu máu, da xanh gầy hay hoa mắt, chóng mặt…
  • Ngoài ra, bạn có thể dùng tam thất nam dưới dạng thuốc hãm hay thuốc bột, mỗi ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 3 – 5g. Nếu chảy máu do vết thương bên ngoài, dùng bột tam thất tán mịn, băng, dịt vào vết thương. Liều dùng chung của tam thất 3 – 9g.

Lưu ý: Những phụ nữ đang mang thai và những người đang chảy máu không nên dùng tam thất. Đặc biệt khi bị tiêu chảy, không nên sử dùng vì có nguy cơ gây tử vong.

Tam thất nam chữa bệnh gì – Một số công dụng khác

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

  • Chữa suy nhược cơ thể ở người cao tuổi và phụ nữ sau sinh: Tam thất nam 12g, sâm bố chính 40g, kê huyết đằng 20g, hương phụ 12g. Bạn nên tán bột mịn, mỗi ngày uống 20g.
  • Ngã chấn thương bị chảy máu, tụ máu, bầm tím, sưng tấy: dùng bột tam thất nam 5g, chiêu với rượu.
  • Đại tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, nôn ra máu: Tam thất nam 10g, hoa nhụy thạch (một loại sa khoáng, thành phần chứa cacbonat Ca và cacbonat Mg), huyết dư thán (tóc rối đốt tồn tính), mỗi vị 5g. Tất cả nguyên liệu nghiền thành bột và mỗi lần uống 2g, ngày 2 lần. Uống liền 1-2 tuần tới khi hết các triệu chứng.

Ngoài ra còn rất nhiều công dụng khác

  • Viêm loét đường tiêu hóa, trong bụng đau nhói:

Bột tam thất nam chiêu với nước sôi để nguội. Mỗi lần 3-5g, ngày 4 lần.

  • Trị viêm gan thể cấp tính:

Tam thất nam 12g, nhân trần 40g; hoàng bá 20g; huyền sâm. Thiên môn, mạch môn, bồ công anh, thạch hộc mỗi vị 12g, xương bồ (sao cám) 8g. Sắc uống ngày một thang. Bạn nên uống liền 3 – 4 tuần đến khi các triệu chứng thuyên giảm.

  • Trị viêm cấp đường tiết niệu, tiểu ra máu:

Tam thất nam 4g, lá tre, cỏ nhọ nồi, kim ngân hoa, mỗi vị 16g, sinh địa. Cam thảo đất, nam mộc hương, mỗi vị 12g, sắc uống ngày 1 thang.

Bạn nên uống liền 1-2 tuần.

  • Chữa đau bụng trước kỳ kinh:

Bạn nên ngày uống 5g bột Tam thất nam. Mỗi  uống 1 lần, có thể kết hợp pha với cháo loãng hoặc nước ấm.

  • Phòng và chữa đau thắt ngực:

Ngày uống 3-6 g bột Tam thất nam và nên uống 1 lần chiêu với nước ấm.

  • Đau thắt ngực do bệnh mạch vành:

Tam thất nam 20g, đan sâm 20g sắc uống hoặc lấy nước nấu cháo. Ăn liên tục trong vài tháng.

Chữa thấp tim

Ngày uống 3g bột Tam thất nam. Chia 3 lần (cách nhau 6-8 giờ), chiêu với nước ấm. Dùng trong 30 ngày

Tam thất nam chữa bệnh gì – Các bệnh liên quan khác

Tam thất nam chữa bệnh gì

Tam thất nam chữa bệnh gì

Chữa các vết bầm tím do ứ máu (kể cả ứ máu trong mắt):

Ngày uống 3 lần bột Tam thất, mỗi lần từ 2-3 g, cách nhau 6-8 giờ, chiêu với nước ấm.

Chữa đau thắt lưng:

Nguyên liệu là bột Tam thất và bột hồng nhân sâm lượng bằng nhau trộn đều, mỗi ngày ngày uống 4g, chia 2 lần (cách nhau 12 giờ), chiêu với nước ấm. Thuốc còn có tác dụng bồi bổ sức khỏe cho người suy nhược thần kinh, phụ nữ sau sinh, người mới ốm dậy.

Chữa bạch cầu cấp và mạn tính

Với các nguyên liệu như đương Quy 15-30 g. Xuyên Khung 15-30 g. Xích Thược 15-20 g, Hồng Hoa 8-10 g. Tam thất 6 g, sắc uống.

Chữa bệnh băng huyết:

Tam thất 1g, Gia Cỏ Mực 5g, Nhỏ Chảo Gang 1g, Muồng 1g. Cách Dùng thuốc sắc hoặc chế thành bột uống.

Liều lượng dùng: có bột Tam thất thật mịn dùng từ 4g-8g, trung bình là 6g, pha với nước sôi để nguội thêm 1-2 thìa mật ong rồi uống hàng ngày.

Hoặc ngâm rượu Tam thất dùng cho những bệnh nhân đau nhức xương khớp, đau lưng (chống chỉ định với bệnh nhân cao huyết áp).

Bạn có thể dùng sống dưới dạng bột hoặc mài ra với nước uống để chữa thổ huyết, băng huyết, rong kinh, chảy máu cam, máu hôi sau khi đẻ, kiết lỵ ra máu.

Bột tam thất rắc làm cầm máu vết thương.

Những trường hợp chảy máu bầm tím do chấn thương, ho ra máu, rong kinh rong huyết, chảy máu cam: Dùng bột hòa nước ấm uống hàng ngày, mỗi ngày 20g.

Tam thất mà phối hợp với Kỷ Tử, Cúc Hoa chữa các chứng bệnh về mắt.

Tam thất mà kết hợp với Linh Chi tăng cường miễn dịch, chống stress, cải thiện trí nhớ một cách hiệu quả.

Có thể chữa sơ gan cổ chướng

Hi vọng qua bài viết này bạn có thể biết thêm cây tam thất nam chữa bệnh gì cũng như một số đặc điểm của nó. Những lưu ý,những điều nên trách, một số bài thuốc sử dụng loại thảo dược này một cách hiệu quả nhất. Hãy đến với Phúc Nguyên Đường để được tư vẫn chi tiết về những sản phẩm về thảo dược uy tin và chất lượng nhất.

Nguồn: Phúc Nguyên Đường

Trả lời