no comments

Top 19+ câu hỏi về các bệnh khoa cấp cứu

Câu hỏi về các bệnh khoa cấp cứu được các bác sĩ tư vấn sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc phòng và chữa bệnh. Hãy cùng Phucnguyenduong tìm hiểu những câu hỏi đó là gì nhé.

1. Mắt bị tổn thương cấp cứu thế nào?

Khi mắt bị thực vật hoặc vật dính bùn cát tổn thương, dễ bị vi khuẩn xâm nhập. Vì thuốc không thể thông qua mạch máu tác dụng trực tiếp vào giác mạc, mà không có thuốc đặc hiệu trị nhiễm trùng vi khuẩn, vì thế bệnh thường kéo dài khó trị, cuối cùng dẫn đến giác mạc bị loét, thủng, thậm chí bệnh nặng khó giữ được nhãn cầu. Một khi bị loét, thủng giác mạc nên kịp thời trị liệu phẫu thuật giác mạc.
Vì thế, khi mắt bị thực vật hoặc vật dính bùn đất tổn thương nên kịp thời chữa trị, bác sĩ nghi ngờ bị nhiễm trùng sẽ cho thuốc kháng sinh mắt hoặc uống thuốc trị, chống phát sinh viêm giác mạc, nhiễm trùng nấm. Nếu ai đã xuất hiện loét giác mạc nên kịp thời chữa trị mới có thể giữ được nhãn cầu hay chức năng thị giác.

Cùng tham khảo bài viết Top 50+ những câu hỏi về các bệnh ngoại khoa mà bác sĩ đã tư vấn và được tổng hợp lại từ nhiều nguồn uy tín của Phúc Nguyên đường để có thêm những kinh nghiệm cho mình nhé

2. Người già sau khi bị té ngã vì sao không thể bò dậy?

Người già khi bị té ngã không nên lập tức bò dậy, đặc biệt là người già bị loãng xương, nếu gãy xương, nhất là gãy xương chi dưới, nếu như tùy tiện ngồi dậy rất dễ càng  làm tổn thương. Cách đúng là từ từ kiểm tra các khớp trên cơ thể, xem có cử động được không, nếu hoài nghi gãy xương, tuyệt đối không cử động, lập tức yêu cầu nhân viên y tế cấp cứu.

3. Người già uống thuốc tránh sặc bằng cách nào?

Nhiều người già do đồng thời có đến mấy loại bệnh mãn tính nên cần uống đến mấy loại thuốc, thêm vào đó chức năng nuốt bị giảm, một khi không cẩn thận sẽ khiến thuốc sặc ở khí quản, rất nguy hiểm. Để tránh sặc ở khí quản, người già lúc uống thuốc cần chú ý 4 điểm sau:
a) Lúc uống thuốc, tốt nhất chia từng viên thuốc ra uống, mỗi lần uống 1 viên cần dùng nước ấm để uống, cấm kị bỏ cả một vốc thuốc lớn vào miệng.

b) Lúc uống thuốc nhở tập trung chú ý, đặc biệt là không được vừa uống thuốc vừa nói chuyện.

c) Thuốc uống không được nuốt khô, nhất định phải dùng nước ấm để uống.

d) Có loại thuốc quá lớn, người già nuốt có khó khăn, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn đã nghiền nhỏ thuốc ra để uống.

4. Người bị rết cắn nên chữa trị như thế nào?

Cách xử lý khẩn cấp sau khi bị rết cắn: Với những phần vết thương bị cắn lập tức dùng chất kiềm, hoặc nước xà phòng hoặc 5% cacbonat natri để rửa, dùng thảo dược tươi để đắp, như cây lô-bê-li, cúc dại, diếp cá, bồ công anh…

Người có cơn đau dữ dội thì nên dùng đá chườm lên. Ở những vết thương chân tay sâu từ 2- 3 cm, dùng vải bó lại, cách 15 phút thì cách 1- 2 phút tháo ra, hoặc dùng bình hút khí hoặc dùng hút nọc độc ra ngoài, lại chọn dùng một số lượng chất như Mn, Acid, Kali hoặc nước cao để rửa vết thương, người có triệu chứng tương đối nặng nên đến bệnh viện chữa trị

5. Khối băng (đá lạnh) tại sao có thể cầm máu nhanh?

Trong cuộc sống khó tránh khỏi việc bị thương chảy máu. Có thể sử dụng cách dưới đây để cầm máu nhanh chóng
a) Khối băng (nước đá) vừa đủ: lấy nước đá ở trong tủ lạnh đặt lên vết thương, có tác dụng cầm máu.

b) Rắc tinh bột: Nếu như bị thương, rắc tinh bột vào vết thương thì có thể cầm máu.

c) Rắc bột mì: Bột mì hấp thu lượng nước trong mạch máu thì giúp cho máu nhanh chóng đông lại.

d) Đắp túi trà: Đem túi trà ngâm vào nước lạnh một lúc sau đó đắp lên vết thương, nhấn giữ khoảng 10 phút,
máu có thể ngừng lại.

6. Thời tiết lạnh suy tim cấp tính phải làm như thế nào?

Thời tiết lạnh là khoảng thời gian phát tán cao suy tim đo tính. Bệnh nhân bị bệnh tim, những thành viên trong gia đình cần phải chú ý cao độ. Người bệnh tim lúc bệnh càng nghiêm trọng thì không thể tiết ra nhiều máu chảy về tim được, thì sẽ phát sinh ra suy tim.

Xem Ngay  Cây thuốc chữa cao huyết áp - 99% hết bệnh không thể bỏ qua

Triệu chứng chủ yếu của người bệnh: nhịp tim không đều, hơi thở ngắn,.. Người nghiêm trọng lúc nửa đêm đang ngủ thì đột nhiên phát sinh khó thở, ngột ngạt, thở gấp, thậm chí có thể ho ra máu, đờm. Nhất định nên cấp cứu kịp thời. Suy tim thường xảy ra ban đêm, nếu có thể chính xác, kịp lúc tiến hành giúp họ vượt qua cơn nguy cấp tại nhà. Nhưng chỉ có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng, làm giảm nhẹ cơn đau cho người bệnh, để tạo ra điều kiện cho các bước chữa trị.

Người bệnh mắc phải bệnh suy tim cấp tính, đầu tiên, đỡ người bệnh lên, chọc thủng quần áo sau lưng, để người bệnh trong tư thế ngồi. Như vậy có thể giảm bớt lượng máu chảy ngược về tim, có tác dụng làm giảm tắt nghẽn mạch máu phổi, có hiệu quả làm giảm nhẹ cơn đau tim. Lúc này không được vội vàng đem người bệnh nhập viện cũng không được tùy ý di chuyển người bệnh.

Bởi vì di chuyến và đưa đi nhập viện sẽ bị sốc trong quá trình di chuyển có thể tăng cơn đau tim của người bệnh, suy tim nặng hơn lại dễ phát ra hoặc làm cho phổi bị phù nặng hơn, thậm chí như thế có thể dẫn đến cái chết. Kế tiếp, trong nhà phải chuẩn bị bình oxi, có thể lập tức cho người bệnh thở oxi. Kế tiếp, người mắc bệnh thường có tinh thần 40 lăng, bồ chồn, bất an.

Có thể cho một lượng ít thuốc an thần mua thuốc bôi ngoài da có thể ổn định giảm bớt lo lắng. Cho dưới lưỡi của người bệnh một liều Nitroglycerin thì làm tan biến cơn đau tim (phân biệt giữa surbos và este) để mở rộng tĩnh mạch, giảm nhẹ cơn đau tim. Sau khi bệnh tình ổn định, nên đưa người bệnh nhập viện từng bước chữa trị. Trong quá trình, phải kiên trì ngồi thẳng đứng người, không có nghĩa là không thể để người bệnh đi lại trong bệnh viện.

7. Làm thế nào làm giảm trợ đau ngực cấp tính?

Trợ đau ngực cấp tính còn gọi là đau hai sắc hông, y học hiện đại chứng minh, đau sốc hông thực ra là do một bộ phận cơ bắp trợ giúp hô hấp bị co rút tạo ra. Ở nhà, có thể thể các cách sau để giảm bớt đau sốc hông.

Phương pháp 1: Cử động phần bị đau, sau đó làm giãn phần ngược lại, lúc làm giãn cần hút thở sâu, nín khí lại, giữ trong mấy giây. Làm các động tác này cần chú ý mấy điểm sau: Nín khí, duỗi ra, Vỗ tay, ba động tác này làm càng nhanh càng hiệu quả.
Phương pháp 2: Dùng một giá đỡ một cánh tay ngay nách, dùng sức nhấc lên, cánh tay còn lại gập xuống, một nâng một duỗi, lặp lại động tác 3-6 lần.
Phương pháp 3: Người bệnh có thể nắm tay lại, hai tay đấm nhau một phút, như vậy có thể làm giảm đau.

8. Làm thế nào xử lí đúng trặc khớp?

Lúc vận động thường xảy ra trặc gân và giãn gân, ví dụ trặc khớp mắt cá (sái chân), trặc khớp tay… nếu như mấy vết thương nhỏ này cách xử lí không đúng sẽ khiến chỗ bị thương cùng chồng chất vết thương. Cách xử lí đúng như sau:
Cố định trước: Chỗ bị trặc thường bị đau, sưng, tụ hầm. Lúc đó lập tức ngừng vận động, ngồi hoặc nằm xuống nghỉ ngơi, cởi lỏng dây giày hoặc vật làm bị trặc. Dùng vật liệu ngay tại chỗ, dùng thanh gỗ, dây giày bó lại, cố định chỗ thương.

Lạnh trước nóng sau: Sau khi bị thương cần đắp lạnh trước, càng sớm càng tốt, dùng nước lạnh hoặc túi đá đắp lên vết thương, kéo dài trong 15-20 phút, trong 24 giờ dán cách đắp lạnh 3-5 lần. Đắp lạnh có thể làm giảm viêm bộc phát, có lợi cho việc khống chế sưng phù, sau 24 giờ đổi lại đắp nóng làm tăng tốc độ tuần hoàn máu. Tuần tự đắp lạnh và đắp nóng không thể đảo ngược, bằng không sẽ làm đau hơn và sưng hơn.

Tan bầm giảm đau: Bị thương sau 24 giờ có thể phun thuốc giảm đau, hoạt huyết tan bầm. Ngoài ra, đắp hẹ có tác dụng làm giảm sưng, đau, lấy hẹ tươi 20 gam giã nát, thêm vào 10 ml rượu trắng độ cao đắp vào chỗ đau, mỗi ngày đắp 2 lần.

Nâng cao tứ chi: Lúc ngủ dùng gối chêm cao chỗ bị thương, kéo dài khoảng 1 tuần có thể giảm đau và xuất huyết, thúc đẩy khớp bị thương nhanh chóng hồi phục. Ngoài ra, chỗ tụ bầm không được cử động tiếp tránh bị tổn thương nặng hơn hoặc tạo thành vết thương cũ.

9.Bị phỏng canh tại sao dùng nước lạnh xối lên mặt vết thương trước?

Bị phỏng lửa, phỏng cảnh, trước tiên không được hoảng hốt, nhanh chóng rời khỏi vật làm phỏng. Đồng thời lấy nước xối vô, cởi áo ngâm nước lạnh, băng bó đưa đi bệnh viện xử lí. Nhất định phải dùng nước lạnh rửa nơi cởi áo, sau khi cởi áo ra tiếp tục dùng nước lạnh rửa nơi bị thương nửa tiếng hơn, cảm thấy không còn rất đau nữa mới dùng vải mỏng hoặc khăn lông đắp lên bề mặt vết thương, nhanh chóng đưa đi bệnh viện.

Nếu như chỗ phỏng ở trên mặt, đầu cổ, vùng đáy chậu… do ở chỗ đặc thù, bề mặt không to, cũng có thể sẽ xuất hiện triệu chứng, lúc này ngoại trừ dùng nước lạnh rửa ra, để phòng bị sốc có thể cho người bị phỏng uống nước muối nhạt. Không xử lí gì bề mặt vết thương, bóng nước nổi lên đừng phá vỡ, tuyệt đối không bôi lên nước tương, giấm, kiềm, kem đánh răng, thuốc tím… tránh làm vết thương thêm nặng, có cơ hội nhiễm trùng, gây khó khăn cho việc chẩn đoán của bác sĩ.

Xem Ngay  Trong Đông y có cách nào trị hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy hiệu quả?

10. Uống rượu nhức đầu tại sao cần bổ sung chất đường?

Có người uống chút rượu đã muốn ngủ, có người bình thường có chút tửu lượng nhưng chỉ uống có mấy hớp rượu đã muốn say… Điều này không phải là vì uống say mà là vì uống rượu dẫn đến hôn mê do lượng đường trong máu thấp. Bởi vì cồn sẽ kích thích mạch máu tiết ra lượng lớn in-su-lin, khiến nồng độ đường trong máu sẽ giảm xuống. Biểu hiện đường trong máu thấp sau khi uống rượu và trạng thái say rượu rất giống nhau dễ bị hiểu nhầm là phản ứng say rượu, từ đó dẫn đến lượng đường trong máu thấp nghiêm trọng kéo dài, làm chậm trễ cứu chữa.

Nếu như sau khi uống rượu xuất hiện triệu chứng tim đập nhanh, ra mồ hôi, nhiệt độ giảm, mạch đập nhanh, mạnh, mê man…cần nghĩ đến khả năng đường trong máu thấp, nên kịp thời bổ sung đường, thông thường đều có thể nhanh chóng hồi phục. Tránh đường trong máu thấp sau khi uống rượu, tốt nhất trước khi uống rượu ăn một ít cơm, mì, đường…bổ sung đường trong cơ thể, đồng thời tốt nhất tốc độ uống rượu đừng quá nhanh.

11. Bị rắn độc cắn phải làm sao?

Mùa thu, rắn kiếm thức ăn trước khi ngủ đông, tần suất hoạt động cao, đồng thời có tính tấn công rất mạnh mẽ. Nhắc nhở mọi người cố gắng tránh đến bờ sông, bãi cỏ, bụi cây, khóm hoa, góc tường… Rắn hay bò quanh những nơi đó. Nếu như không cẩn thận bị rắn độc cắn, đầu tiên tránh chạy nhanh. Nếu bị cắn ngay cánh tay, nên thả thấp vết thương, tránh độc rắn phát tán nhanh chóng.

Sau đó lập tức băng bó, có thể dùng băng rộng, đem khăn tay, cỏ đắp lên chỗ miệng vết thương, cách khoảng 15-20 phút mở lỏng 1-2 phút. Lúc băng có thể dùng nước sạch hoặc nước xà bông rửa sạch vết thương, sau đó dùng dao nhỏ rạch hình chữ thập ở chỗ bị cắn, dùng chum giác hơi, máy hút sữa hoặc chum giác hơi sau khi rửa sạch kiến trì nhấn ép chỗ vết thương hút chất độc ra. Sau khi đến bệnh viện tiếp tục chọn lựa biện pháp xử lí tổng hợp ví dụ làm sạch triệt để vết thương, thuốc uống và thuốc đắp có tác dụng, huyết thanh chống độc rắn…

12. Đột nhiên chân chuột rút ứng phó như thế nào?

Y học nghiên cứu cho thấy, người già ban đêm bắp vế rút gân là do kali trong huyết thanh giảm xuống, thần kinh  và cơ bắp phấn chấn gây ra. Nhưng trong môi trường lạnh, ngủ say sau khoảng thời gian dài, chi dưới cong quẹo, đột nhiên duỗi chân…thường thường có thể làm cho bắp chân bị rút gân.
Chuyên gia nhắc nhở các bạn già, có thể chọn cách dưới đây để đối phó rút gân ban đêm:
a) Dùng ngón cái hoặc ngón trỏ dùng lực nhấn huyệt Nhân Trung cho đến lúc huyệt vị có cảm giác tế căng.

b) Lập tức ngồi dậy, duỗi chân ra, sau đó hai tay dùng lực xoay lòng bàn chân về hướng bề mặt trên của bàn chân.

c) Dùng ngón cái và ngón trỏ nhấn hai bên gót chân sau, đồng thời dùng lực xoa bóp.

d) Bị rút gân lập tức xuống giường vận động, nhịn đau dùng chân đau chống về trước đạp đất về phía sau.

13. Đột nhiên xuất huyết não phải làm sao?

Xuất huyết não là bệnh thường xảy ra ở người già và trung niên, là bởi vì động mạch não bị xơ cứng, huyết áp đột ngột tăng cao, khiến cho vị huyết quản trong não bị phá vỡ dẫn đến xuất huyết. Người nhà sau khi gọi 114 để cấp cứu, cần chọn lựa cách tích cực để cứu mạnh sống cho người bệnh.
Đầu tiên, lập tức để người bệnh nằm bằng phẳng, để người bệnh đảm bảo hộ hấp thông suốt có thể đầu hơi chếch lên tránh cho vật tiết dịch ở đường hô hấp và vật nôn mửa lọt vào khí quản làm cho nghẹn thở. Đồng thời giữ cho không khí trong phòng lưu thông, trời lạnh cần shải giữ ấm, trời nóng cần phải giảm nồng.

Kế đó, người bệnh hôn mê và phát ra tiếng mũi là lưỡi hạ xuống làm nghẹt đường hô hấp, có thể dùng vật cứng ngắn răng trên và dưới ra, giữ hô hấp được thông suốt. Còn có thể dùng đá cục, khăn lông lạnh đắp lên phần đầu của người bệnh, khiến cho huyết quản co lại, giảm bớt lượng huyết xuất ra. Trên đường đưa đi bệnh viện, cần tránh xe lắc lư đồng thời cần nâng cao đầu của người bệnh.

14. Làm thế nào cấp cứu người bị hôn mê?

Khi người bệnh ngừng hô hấp, tuần hoàn máu gián đoạn, khí oxi còn lại trong đầu chỉ đủ duy trì cho tế bào não sử dùng 10 giây, khí oxi còn thừa trong tim chỉ đủ tim đập mấy cái. Khi cấp cứu trước tiên cần nhanh chóng phán đoán xem có triệu chứng sống hay không, thông thường trong vòng 10 giây là hoàn tất, chủ yếu là xem người bệnh có hô hấp hay không, tim có đập không:

Hô hấp: Áp sát tại vào mũi của người bệnh, đầu nghiêng về phía ngực của người bệnh, mắt quan sát ngực của người bệnh có phập phồng không, cảm giác mặt người bệnh có hô hấp thở khí ra không, tai nghe hô hấp của người bệnh có tiếng khí lưu thông không.

Xem Ngay  Rau càng cua trị bệnh gì - Top 11 công dụng hiệu quả của rau càng cua

Tim đập: Người sơ cứu dùng ngón trỏ và mũi ngón giữa đặt ống thở vào giữa cổ họng người được cấp cứu, sau đó di chuyển bên cạnh 2-3 cm, ở chỗ mềm bên cạnh khí quán tiếp xúc với nhịp đập động mạch cổ. Nếu như không
– Tiếp xúc được nhịp đập động mạch chủ của người bệnh, nhưng người bệnh lại mất ý thức thì có thể phán đoán tim ngừng đập, lập tức tiến hành sốc điện tim.

15. Đau đầu mất kiểm soát tiểu vì sao phải chữa trị?

Người có tuổi dễ xuất hiện hiện tượng mất kiểm soát tiểu, nhưng nếu như đồng thời kèm theo triệu chứng choáng đầu đau đầu nhẹ, giảm trí nhớ…cần đề phòng xảy ra nhồi máu não ổ khuyết. Nhồi máu não ổ khuyết là vi động mạch chủ ở sâu não bộ bị tắc nghẽn, dễ tổn thương trung khu bài tiết hai bên đại não, dẫn đến phản xạ bài tiết mất đi tác dụng kiểm soát, từ đó đột nhiên xảy ra triệu chứng mất kiểm soát tiểu tiện. Ngoài ra, thiếu máu oxi não sẽ ảnh hưởng hệ thống thần kinh bài tiết.

Xuất hiện tình trạng trên cùng với đến bệnh viện làm CT hay chụp từ trường sớm phát hiện và chữa trị. Ngoài ra, hàng ngày sáng thức dậy trước khi xuống giường và tối trước khi ngủ, mỗi buổi làm 50-100 lần vận động xương chậu, kiên trì tập 3 tháng, có thể cải thiện rõ rệt triệu chứng mất kiểm soát tiểu.

16. Làm giảm bụng chướng sau khi ăn có cách hay nào?

Chuyên gia cho rằng, chướng khí là nguyên nhân của vạn bệnh, khí đọng trong cơ thể, cản trở tuần hoàn của nước bọt, khiến hoạt động nội tạng bị tổn hại, gây ra đau nhức và mệt mỏi.
a) Ngồi ngay ngắn, thu nhỏ bụng. Người ngồi lâu, không được khom lưng hoặc dựa vào ghế, tránh bụng dưới lộ ra. Thu nhỏ bụng dưới, thẳng lưng mới có thể tránh bụng chướng sau khi ăn.

b) Nghỉ ngơi trước khi ăn. Trước khi ăn, nghỉ ngơi trước để khỏi mệt nhọc, lúc dùng bữa sẽ giảm được nhiều chướng khí dạ dày.

c) Rửa mặt trước khi ăn. Dùng 15 phút trước khi ăn rửa mặt, tiện thể xoa bóp vùng mặt và vai cổ (từ dưới lên trên), khiến cơ thể từ từ thả lỏng.

d) Trước khi ngủ có thể làm mấy động tác vươn duỗi đơn giản. Cách làm như sau: Nằm thẳng, chân duỗi thẳng tự nhiên. Khi hít vào gập chân phải lại, cảm giác chân phải ép vào bụng; khi thở ra chân phải thả ra. Đổi sang chân trái lặp lại động tác này.

17. Nửa đêm ngực đau cần chữa trị không?

Bệnh nhân bệnh nội tạng nếu như nửa đêm khó chịu, nhiều người sẽ uống thuốc, thay đổi tư thế ngủ giảm triệu chứng đau, đợi đến sáng mới đi bệnh viện kiểm tra, điều này rất nguy hiểm. Thực ra, thời gian 1-5 giờ tim mạch phát tác dẫn đến tổn hại cơ tim là nghiêm trọng nhất.

Nếu như phát hiện người bệnh trong lúc ngủ phát ra tiếng kêu đau, rên không dứt, hoặc tiếng mũi khác thường, thở dốc, cần lập tức kêu tỉnh lại, nếu như tim tức, thở ngắn khó chịu, lập tức phải kêu anh ta (Cô ta) ngậm Nitroglycerin Tablets; trong phòng giữ yên tĩnh, cùng lúc liên lạc với trung tâm cấp cứu, tuyệt đối không được ráng đến sáng sau.

18. Người già làm thế nào tránh này ăn cơm thức ăn nghẹt đường

Ông Triệu 70 tuổi cấp cứu ở khoa nội tiêu hóa, ông ấy nói: “Tối hôm qua lúc ăn cơm, đột nhiên cảm thấy ngực bị
thốn, tối không ngủ được, sáng nay ăn cơm bị nghẹn, ngay cả uống nước cũng không được, rất khó chịu.” Bác sĩ sau khi nghe xong lập tức dẫn ông đến phòng nội soi để kiểm tra thực quản, trong lúc kiểm tra phát hiện chỗ vào thực quản có một miếng thịt nhét chặt trong khoang quản, xung quanh không có khe hở nào. Bác sĩ gắp cục thịt ra, ông Triệu mới hết đau, vui mừng khôn xiết. Bác sĩ cuối cùng chẩn đoán là “Dị vật cục thịt trong thực quản”.

Để tránh người già xảy ra dị vật thực quản, chủ yếu là nâng cao cảnh giác, tăng cường đề phòng. Biện pháp chủ yếu: Lúc ăn nên nhai nhuyễn, chú ý bỏ xương, xương cá và hột… Lúc ăn tuyệt đối không được quá gấp quá nhanh, càng không được cười nói làm phân tán chú ý. Người già không được ăn thức ăn chưa nấu chín hoàn toàn, tránh thịt kẹt ở thực quản, răng giả bị lỏng hoặc hàm răng nhai không thích hợp phải tháo ra, cần kịp thời chỉnh hoặc lắp cái mới, không được miễn cưỡng dùng.

19. Đường tiêu hóa xuất huyết cấp cứu ra sao?

Bệnh nhân đường tiêu hóa xuất huyết thường thổ huyết, buồn nôn, dạ dày khó chịu, huyết áp giảm, lượng tiểu ít, tứ chi lạnh khó chịu. Ứng phó với tiêu hóa cấp tính xuất huyết, quan trọng nhất là cấp cứu kịp thời.
Cách cấp cứu như sau:

a) Lập tức sắp xếp người bệnh nằm yên, chú ý giữ ấm, giữ nằm nghiêng, để đầu thấp chân cao, phần chân có thể chêm gối, so với giường một góc 30 độ để cho máu chi dưới chảy về tim, bảo đảm máu cung cấp đủ cho não.

b) Lúc thổ huyết, đầu người bệnh cần nghiêng về một bên, tránh máu bị hút vào khí quản gây ra nghẹt thở, vật nôn ra hay phân và nước tiểu tạm thời giữ lại đem đến bệnh viện xét nghiệm.

c) Lúc thổ huyết, tốt nhất cho người bệnh súc miệng, đồng thời dùng túi lạnh chườm lên vùng tim.

Trả lời