no comments

Top 27+ lời khuyên của bác sĩ về các bệnh khoa da liễu

Mục Lục Bài Viết

Top 27+ lời khuyên của bác sĩ về các bệnh khoa da liễu chắc chắn sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích và cách phòng tránh các bệnh này. Đừng bỏ lỡ nhé.

1. Người trung niên và người già cần phải dưỡng da không?

Người già và trung niên dưỡng da có thể dựa theo nguyên tắc dưỡng trong bảo vệ ngoài của trung y, muốn dưỡng da nên dưỡng phổi trước. Trái cây tươi giàu chất dinh dưỡng con người cần, có thể bổ âm dưỡng phổi, thuận lợi tiêu hóa, nên ăn nhiều.

Thuốc trung y dưỡng da đầu tiên phải kể đến là bách hợp và hoàng thị. Bách hợp có thể lọc phổi mát gan, làm giảm nhiệt; Hoàng thị chứa nhiều axit amin, có thể thúc đẩy thay thế da, thúc đẩy tuần hoàn máu, nâng cao sức đề kháng da, khiến da mềm mịn, khỏe mạnh. Phụ nữ trung niên và già có thể hàng ngày uống một chén bách hợp câu kỷ và một ly trà hoàng thị.

Ngoài ra, các bạn già không ngại thì thử vận động phần sắt tức mát xa phần đỉnh đầu và mặt. Da thoái hóa là do tuần hoàn máu giảm thấp, mỡ da tiết dịch bị giảm, đàn hồi bị giảm gây ra, vì thế, các bạn già nên kiên trì mỗi tối dùng kem tối hoặc kem mátxa thoa bóp hình vòng ở phần mặt và cổ, lực không được quá mạnh, có thể thúc đẩy sự thay thế da, gia tăng độ sáng bóng da có tác dụng làm lưu thông
máu vùng mặt.

2. Da bệnh dùng thuốc cần chú ý gì?

Người mắc bệnh da cần bôi thuốc kem, nhưng có khi cách bôi không đúng sẽ làm cho hiệu quả không tốt. Bôi thuốc kem cần theo các nguyên tắc sau:
a) Rửa thật sạch. Trước khi bôi thuốc kem, cần rửa sạch hai tay và chỗ bệnh, đợi hơi khô mới thoa thuốc.

b) Không bôi dày. Một số người nghĩ rằng thoa càng dày hiệu quả càng tốt, thực ra không phải vậy. Kem bôi quá dày không toàn không gia tăng lượng hấp thu của thời gian, không làm tăng thêm hiệu quả. Bôi một lớp mỏng là được rồi, không cần dày quá,

c) Xoa bóp nhẹ. Sau khi thoa kem, dùng tay xoa nhẹ nhàng chỗ bị bệnh 2 phút, như vậy có ích cho việc hấp thu của thuốc.

d) Một ngày hai lần. Thoa kem thuốc một ngày hai lần, không cần tăng them số lần thoa thuốc.

3. Làm thế nào tự chế mặt nạ trừ tàn nhang?

Chống lão hóa cho mặt chủ yếu bảo dưỡng tốt nội tạng, mà nội tạng điểm vàng là ở gan thận, gan thận không tốt thì đồi mồi, tàn nhang sẽ mọc rất nhiều. Điểm vàng của bảo dưỡng gan thận là thận sau, thường xuyên chụm bàn tay lại vỗ vào thân sau có thể gia tăng tốc độ bài độc của gan thận khiến màu sắc da tốt hơn. Người đã nổi tàn nhang có thể tự mình chế tạo mặt nạ, dùng 30 gam phần thịt hạnh nhân sống, 200 ml nước, bỏ vào máy xay nhuyễn, thêm vào 2 muỗng cam du, đắp ngay tại chỗ.

4. Tàn nhang đột ngột gia tăng cần đề phòng bệnh gì?

Theo tuổi tác gia tăng, rất nhiều người già da không sáng bóng, ngoại trừ bị nếp nhăn còn nổi tàn nhang. Tàn nhang có tàn nhang đen, đồi mồi, mụn thịt, tàn nhang vàng…, rất nhiều người không phân biệt rõ đều gọi là tàn nhang. Nếu trong thời gian ngắn đột nhiên nổi nhiều tàn nhang, dù không có triệu chứng khác cũng không được phá vỡ xuất huyết, cũng phải đi bệnh viện làm kiểm tra tổng quát.

Đột nhiên nhiều bã nhờn viêm da thành bệnh, có một số biểu hiện là nổi u trong nội tạng, đồng thời không phải tất cả tàn nhang đều là do viêm da bã nhờn tạo thành. Khoa khám da liễu thường có thể thấy được người bệnh mắc một số bệnh như u thư biểu mô tế bào đáy, bệnh da sừng quang hóa, ung thư tế bào vảy… Lúc họ đến khám bệnh đã hơi muộn, đều là do lúc đầu không chú ý, cho là đồi mồi, đến lúc lớn bị bể thì mới đến khám.

5. Tự trị“Lang ben” được không?

Bệnh vi nấm thường gọi “Lang ben” vì da bị tổn thương thông thường là màu sắc nhạt, hoặc nhiều màu sắc khác nhau cùng nổi. Nhiều người vừa phát bệnh tùy tiện thoa thuốc “Trị lang ben”… kết quả là xức đầy mặt, đầy cổ. Vì thế, phát hiện có “đốm” hay “nấm” tuyệt đối không tự dùng thuốc thoa.

Người bề mặt da bị tổn thương có thể dùng thuốc xức kháng vi khuẩn để trị. Ví dụ ketoconazole 2% là một loại thuốc lý tưởng trị nấm. Hoặc dùng thuốc kết hợp ketoconazole với Sulfur Lotion hiệu quả trị liệu càng tốt hơn. Người diện tích lang ben lớn cần suy nghĩ đến uống thuốc, như ketoconazole, traconazole…Vì lang ben dễ tái phát cần nhiều lần dùng lại thuốc.

Tác dụng phụ của thuốc uống trong khoảng thời gian dài rất lớn, nhất định cần uống theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, nội y, vớ…của người bệnh cần phải giặt sạch đun sôi chết vi trùng, năng thay nội y, ra mồ hôi cần lập tức lau khô.

6. Trong sinh hoạt vaseline có tác dụng diệu kì gì?

Trong sinh hoạt, trong thành phần sản phẩm dưỡng da thường thấy tên “Vaseline”. Vaseline không chỉ là thuốc tốt bảo vệ da mà trong sinh hoạt gia đình còn có một số tác dụng diệu kì. Thuốc dùng vaseline đa số tiệm thuốc đều có bán, chưa thêm vào hồi hương, cồn là nguyên liệu phương thuốc của mỹ phẩm.

Nó có thể ở trên da tạo thành lớp màng, ngăn cản thành phần nước trên bề mặt chảy đi. Mùa đông thời tiết hanh khô, cũng có thể xức một lớp vaseline trong khoang mũi, tránh cho màng trong khoang mũi vì quá khứ mà chảy máu. Bị phỏng nhẹ, xức một chút vaseline có thể làm giảm đau, nhưng bị đốt cháy thì đừng dùng, bằng không sức nóng không thể phát nhiệt ra, sẽ ảnh hưởng đến khép miệng vết thương. Trong nhà có trẻ con, cũng có thể xác trên mông nó, phòng tránh dùng tã lâu bị hăm.

Xem Ngay  Bạch quả là gì? Tác dụng và cách sử dụng Bạch quả hiệu quả

7. Làm thế nào để trị “mở miệng”?

Viêm miệng còn gọi là “Lở miệng”. Viêm miệng do nhiễm trùng. Biểu hiện là hai bên góc miệng nổi trắng, có mụn hoặc bị bể, có vết nứt dọc, còn có thể bị mủ, xuất huyết, nổi mụn, thường có viêm môi và bị loét vùng môi. Nếu như do nấm (chủ yếu là nấm màu trắng) gây nhiễm trùng, màu trắng rõ rệt, trị liệu nơi đó trước tiên dùng dung dịch mycir rửa sạch, lau khô, sau đó bôi mycin hoặc clotrimazole, miconazole…

Nếu như do liên cầu khuẩn, bồ đào cầu khuẩn gây ra (thường gặp nhiều ở người già không còn răng), nên rửa sạch lau khô nơi đó, dùng thuốc kháng khuẩn bôi (như kem erythromycin), đồng thời có thể uống thuốc chống khuẩn bình thường như phenoxy methylpenicillin potassium tablets, floxacin…

Dinh dưỡng không đủ khóe miệng bị viêm: Biểu hiện sớm nhất là khóe miệng ửng đỏ, ngứa, da bị bong ra, hình thành lở, tươm nước, nứt ra, lúc há miệng làm nứt ra dê làm chảy máu, ăn cơm, nói chuyện…đều bị ảnh hưởng. Thường kèm theo môi khô, nứt thường thấy mài trắng môi hơi sưng. Loại viêm khóe miệng này thường do thiếu vitamin nhóm B tạo nên. Trị liệu thường nên tăng cườn8 bổ sung dinh dưỡng, bổ sung nhóm vitamin B.

8. Người bị bệnh vẩy nến làm thế nào tự dăm sóc mình?

Trị liệu đối với bệnh vẩy nến (hay gọi cứt trâu) người bênh đầu tiên cần hiểu “Đã tới rồi thì phải có”, sau đó kiến trì tiến hành tự mình chăm sóc và chữa trị cho mình, giai đoan giảm đau của bệnh vảy nến rất dài. Bác sĩ nên căn cứ vào bệnh tình khác nhau và các loại bệnh khác nhau mà có phương án trị liệu tùy theo tính chất da.

Dùng laser, thuốc xức, bảo vệ da và giảm thấp sự phản ứng mẫn cảm của cơ thể với liên cầu khuẩn…không chủ trương dùng thuốc hệ thống nhiễu; người bệnh đối với trị liệu đề kháng, tìm nguyên nhân của đề kháng, chọn phương pháp hiệu quả mạnh nhất.

Ngoài ra, người bệnh cần phải tự mình tìm nguyên nhân khiến bệnh thêm nặng, ví dụ bị cảm, căng thẳng, thức ăn, môi trường, khí hậu và thói quen sinh hoạt… Giữa người bệnh có sự khác biệt rất lớn, nguyên nhân bên ngoài khiến bệnh thêm trầm trọng khác nhau, cần tự mình tìm kiếm, đồng thời phản hồi thông tin với bác sĩ.

9. Vì sao nói trị bệnh vẩy nến điều chỉnh tâm lí rất quan trọng!

Bệnh vẩy nến là một loại bệnh da mãn tính ngoan cố. Do bệnh kéo dài, dễ tái phát, ảnh hưởng mỹ quan khiến người bệnh chịu ảnh hưởng tâm lí nặng nề. Nghiên cứu cho thấy, người bệnh vẩy nến chịu ảnh hưởng tâm lí có liên quan đến tiến độ tổn thương da, trong đó 40% bệnh vẩy nến da bị tổn thương làm cho người bệnh lo âu.

Cho nên, đối với người mắc bệnh vẩy nến mà nói, ngoại trừ đến bệnh viện chữa trị ra, cần tìm hiểu các kiến  thức có liên quan bệnh, còn nên kết giao bạn bè rộng rãi, sinh hoạt có quy luật, giảm nhẹ áp lực tư tưởng, thay đổi trạng thái tâm lí, như vậy mới có thể đạt được hiệu quả trị liệu tốt hơn.

10. Người bệnh vẩy nến vì sao dễ mắc bệnh viêm khớp?

Viêm khớp do bệnh vẩy nến thường gặp ở người mắc bệnh vẩy nến. Viêm khớp do bệnh vẩy nến triệu chứng 8 kì đầu đáng được chú ý để tránh chẩn đoán nhầm và sót.
a) Da xuất hiện vẩy nến. Đa số người bị bệnh viêm khớp do vẩy nến trước đó 5-10 năm xuất hiện triệu chứng bệnh vẩy nến, nhưng không được chú trọng.

b) Vấn đề khớp. Khớp người bệnh cứng đau nhức và tấy đỏ, mò vào cảm giác nhiệt độ càng cao hơn. Sáng sớm thức dậy triệu chứng khớp cứng càng rõ rệt, dễ bị chẩn đoán nhầm là viêm khớp mãn tính.

c) Đau không đối xứng. Loại đau viêm khớp này có tính không đối xứng còn dau viêm khớp mãn tính có
tính đối xứng nhau.

d) Ngón tay sưng to. 40% người bệnh viêm khớp do vẩy nến sẽ xuất hiện ngón tay hoặc ngón chân sưng to. e) Chân đau. Viêm khớp do vẩy nến sẽ dẫn đến chỗ kết nối gân bắp thịt và dây chằng và xương bị viêm, lúc xảy ra ở chân biểu hiện là xương gót bị đâm đau. Móng tay và móng chan xuất hiện chỗ lõm. Viêm khớp bệnh vẩy nến sẽ gây ra móng tay chân mất màu hoặc bị lõm, thậm chí bị sút móng. Tình trạng này chiếm 5% của bệnh này, nam mắc bệnh nhiều, nữ mắc bệnh
e) Đau lưng. Khi xương cột sống, xương cổ hoặc xương chậu và gân cơ bắp và dây chằng kết nối với xương
cột sống xảy ra viêm hoặc cứng đau sẽ xuất hiện. Mệt mỏi. Viêm khớp bệnh vẩy nến gây ra đau nhức, vận động bất tiện và áp lực tâm lí sẽ làm tăng cảm giác mệt mỏi.

11. Người bệnh vẩy nến vì sao tránh tắm bồn?

Bệnh vẩy nến tên gọi “Bệnh cứt trâu” “Bệnh vỏ tùng là một loại bệnh da da viêm tái phát mãn tính gây ra. Tỷ lệ phát bệnh cao đến 0.1%-3%, có thời kì phát tác cấp tính và thời kì giảm đau. Do da người tiếp xúc với bên ngoài, người bệnh vẩy nến bình thường tự chăm sóc là quan trọng, thói quen chăm sóc tốt sẽ có hiệu quả giảm bớt tái phát bệnh. Người bệnh vẩy nến lớp da thay mới rất nhanh, cứ 4-6 ngày thay 1 lần. Cho nên da trở nên khô đồng thời tích cực trị mụn nước tay, chân. Người đeo kính sát trong khi thay tròng kính cẩn thận vi khuẩn, vi trùng truyền nhiễm.

12. Người bị sởi dùng muối đắp hiệu quả thế nào?

Bệnh sởi là bệnh thường gặp của người già, người trẻ bị ngứa khó nhịn được, người bị nghiêm trọng dẫn đến cổ họng bị sưng gây ra nghẹt thở dẫn đến nguy cơ mất mạng, dùng nước muối đắp nóng đắp lên có thể có hiệu quả làm giảm triệu chứng bệnh sởi. Trung y cho rằng, người già và trung niên âm huyết không đủ, bị gió độc sẽ dẫn đến bệnh Sới.

Huyệt huyết hải hai bên trong đầu gối là huyệt quan trọng của tỳ kinh thái âm, có tác dụng dưỡng huyết nhuận da, trừ phong trừ ngứa. Muối ăn có công hiệu trị ngứa. Lấy 20 gam muối ăn, dùng 500 ml đun nóng 50 độ C hòa tan. khăn lông ngâm nước muối đắp hai đầu gối. Mỗi lần 10 phút, mỗi ngày từ 2 đến 3 lần. Lúc trị liệu, cần chú ý tránh gió, cấm ăn đồ cay.

13. Đeo bông rẻ tiền tại sao làm da bị nhiễm trùng?

Một số thiếu nữ thích mua đeo bông rẻ tiền để đeo. nhưng mà loại đeo bông rẻ tiền này khi tiếp xúc với da da không phải là kim loại quý hiếm tạo thành trên đeo bông lại có lớp niken mạ lên, chính lớp niken này làm cho da bị dị ứng. Đeo bông rẻ tiền gây ra dị ứng thông thường là do tiếp xúc với một số chất kim loại như bạc, đồng, niken, thiếc tạo thành. Biểu hiện chủ yếu là ngứa, nóng rát còn có thể xuất hiện đốm đỏ, mụn nước…Hễ phát sinh các triệu chứng này người bệnh nên lập tức ngừng đeo bông, nếu không sẽ gây ra nhiễm trùng da, thậm chí gây ra sẹo.

Xem Ngay  Bạch hoa xà thiệt thảo: Công dụng và cách dùng

Fever còn được gọi là sốt, một triệu chứng phổ biến thường gặp của khá nhiều căn bệnh khác nhau. Đôi lúc các bạn có thể dễ dàng tự chẩn đoán. Nhưng đừng xem thường căn bệnh này. Hãy tham khảo ngay những lời khuyên của các sĩ về cách phòng tránh cũng như chữa trị bệnh sốt nhé

14. Làm thế nào dùng trà trần bì phòng tránh dị ứng?

Mùa xuân là lúc cao trào phát bệnh dị ứng, vì thế người bệnh mắc nhiều bệnh dị ứng thể chất rất đau khổ. Trần bì của trung y có tác dụng chống dị ứng, có thể chống dị ứng da, giảm bớt mụn nước.
Phương pháp: Hàng ngày dùng 6 gam trần bì (Nhà thuốc trung y có bán), thêm vào 600-800 ml nước sôi, ngâm 10 phút sau rồi uống, uống hết có thể tiếp tục thêm nước, đến lúc vị nhạt đi mới ăn trần bì.

15. Dùng điện thoại lâu sẽ gây dị ứng da?

Nói chuyện điện thoại lâu sẽ gây ra ảnh hưởng PHP Mấy năm nay, nhà khoa học da liễu phát hiện ngày 8/3
nhiều dân chúng vùng má, vùng mặt và vùng tai đều bị Lanh da và nổi ngứa, nhưng khi họ ngừng dùng điện thoại thì các triệu chứng này mất hẳn.
Nhà khoa học cho rằng đây là triệu chứng dị ứng của da đối với kim loại điện thoại, thông thường là kim loại niken gây ra. Liên quan đến dị ứng điện thoại, các bệnh án y học có liên quan rất nhiều. Năm 2008, một thiếu niên 18 tuổi da mặt bên phải bị nổi mụn, sau đó điện thoại của anh ta kiểm tra ra chất niken, sau khi đổi điện thoại triệu chứng này biến mất.

Cho nên nhà nghiên cứu đã kiểm tra 22 loại điện thoại di động đang thịnh hành ngoài chợ, phát hiện trong đó có 10 loại chứa niken, chủ yếu phân bố ở menu của điện thoại và trong tai nghe.

16. Làm thế nào phòng tránh viêm da nước ruộng?

Viêm da nước ruộng hay còn gọi là viêm da lúa nước, thường gặp nhiều vào mùa làm nông xuân và hạ, là do chân tay ngâm trong nước ruộng trong khoảng thời gian dài, thêm vào đó bị máy móc va quẹt, nước nhiệt độ cao, tím kiếm của ruộng…là những nhân tố gây ra triệu chứng viém da.

Cách để phòng: Cải thiện điều kiện lao động, thực hiện luân phiên canh tác khô và ướt, điều chỉnh hợp lí thời gian lao động, chú ý vệ sinh da sạch sẽ, sau khi làm nông xong dùng nước sạch rửa da sạch sẽ, sau khi lau khô có thể rắc bột dưỡng da (Như Hoàng Bách, Hộ Cam Thạch, Ngũ Toán Tử, Bột Tề Thạch…), không được rửa tay chân bằng xà phòng và nước nóng.

Trị liệu theo nguyên tắc khô, thu gọn, trị ngứa. Người có mụn nước, ngoài thoa dầu oxi hóa (Dầu oxi 40 gam, dầu đậu phộng 60 gam điều chế với nhau) hoặc bên ngoài đắp bột phèn khô. Người ngứa nhiều, Có thể uống 25 ml Diphenhydramine Hydrochloride, hàng ngày uống 2 lần.

17. Mùa hè da ngứa phải đề phòng bệnh gì?

Mùa hè, khí hậu tăng cao, thời tiết khô ráo, các bạn nữ xuất hiện triệu chứng ngứa da toàn thân tưởng rằng do da bị khô gây ra và mua sữa dưỡng ẩm bội, nhưng triệu chứng ngứa da vẫn không thuyên giảm ngược lại càng ngày càng nghiêm trọng. Đến bệnh viện khám được chẩn đoán là bệnh da tiểu đường. Tức là một loại triệu chứng phát bệnh của bệnh tiểu đường.

Chuyên gia chỉ ra rằng: Mùa hè cơ hội bệnh bên ngoài gia tăng, thời gian tiếp xúc với không khí bên ngoài, gió bụi cũng gia tăng, bệnh da của người ta vì vậy cũng gia tăng, ví dụ ngứa, mụn đỏ, mụn nước… Người mà hiệu quả trị liệu không tốt lắm cần chú ý kiểm tra độ đường huyết, coi chừng là do bệnh tiểu đường gây ra bệnh da. Khi người bị tiểu đường có biểu hiện da khác thường như vậy, tốt nhất đến bệnh viện kiểm tra. Một số người không bị bệnh tiểu đường, khi xuất hiện triệu chứng ngứa da cũng nên nghĩ đến khả năng do bệnh tiểu đường gây ra.

18. Da người già ngứa trị như thế nào?

Người già da bị ngứa dùng rượu gạo (Miền nam thường gọi là cơm rượu) rửa chỗ bị ngứa có thể có hiệu quả khô
ha, trị ngứa, lấy 50 ml nước rượu gạo (không bỏ đường), chân vào 200 ml nước ấm 37 độ C (Gần với nhiệt độ cơ 15 người, quá lạnh hay quá nóng cũng sẽ kích thích da). Dùng vải lược vô trùng ngâm nước cơm rượu nhè nhẹ rửa lên chỗ ngứa da, mỗi lần 3-5 phút, sau đó dùng nước ấm rửa lại, mỗi tối làm một lần.

“Bản thảo cương mục” đời Minh có ghi, rượu gạo có thể thông huyết mạch, dạ dày dày, nhuận da, làm tan khí ẩm. Ngứa da người già nguyên nhân ngứa đa phần liên quan đến không khí khô, huyết hư hay một số chỗ thường bị đè ép, gây ra huyết mạch tắc nghẽn, da mất chất cung cấp khiến da khô ngứa, nước rượu gạo có thể khiến tuần hoàn máu nơi đó được cải thiện, tổ chức da được cung cấp chất, từ đó trừ da khô ngứa.

19. Da khô ngứa khó trị là vì sao?

Vì sao người già dễ bị ngứa da làm khó chịu như vậy? Bởi vì chức năng tiết dịch của da người già bị giảm sút, lớp mỡ bảo vệ biểu bì trở nên mỏng, làm cho chức năng đề kháng với kích thích xấu bên ngoài cũng từ từ giảm sút. Cho nên đa số người già đều có bệnh da ở mức độ khác nhau. Ví dụ như lang ben, mỡ da tăng sản, bệnh sừng hóa…làm cho người già bị ngứa. Ngoài ra, bệnh tiểu đường thường hay gặp ở người già, chức năng thận mãn tính không đầy đủ, chức năng tuyến giáp trạng bị giảm xuống, thói quen bài tiết…cũng có thể tạo thành ngứa da.

Đáng lưu ý là: U ác tính như ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư kết tràng, ung thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư buồng trứng, bệnh máu trắng, bệnh ung thư hạch bạch huyết đều sẽ gây ra ngứa da, đồng thời ngứa da còn là tín hiệu thời kì đầu của u nhọt, chuyên gia chỉ ra rằng, đặc điểm của ngứa da loại này là thường xảy ra với người lớn tuổi, toàn thân ngứa ngáy đến khó chịu, ngửa vô định khắp nơi, ngứa trong thời gian dài (Có thể đến mấy tháng, mấy năm). Người già khi xuất hiện triệu chứng ngứa trên nên nhanh chóng đi bệnh viện kiểm tra nguyên nhân.

20. Triệu chứng nước tiểu có độc tố gây ngứa, tại sao không thể gãi ngứa?

Người thận suy mãn tính không thể thông qua thận nội tạng bài tiết các vật thải trong cơ thể ra bên ngoài, vì thế sẽ có thể bài tiết qua da, thêm vào đó tuyến mồ hôi da, mạch mỡ da bị co lại từ đó khiến độc tố bị dồn ứ ở da gây ra da bị ngứa, cả thân ngứa dữ dội, thậm chí ngứa đến không thể nhịn được phải dùng hết sức gãi ngứa, cần phòng tránh sự tổn thương da khiến vi khuẩn làm viêm nhiễm là bệnh càng nặng hơn.

Xem Ngay  Top 4 cây thuốc chữa rắn độc cắn hiệu quả lưu truyền dân gian

Ngứa da do triệu chứng độc tố nước tiểu thông thường sử dụng nước trị ngứa như bên ngoài dùng thuốc rửa Hộ Cam Thạch trị ngứa, hoặc dùng các thuốc như chlortrimeton (chlorpheniramine) tiến hành trị dị ứng, trung y chủ yếu dùng hóa học để bài tiết độc tố, trừ phong trị ngứa, khiến da hết ngứa, khá phong thông thánh tán, tiêu phong hoàn…để trị liệu, hiệu quả trị ngứa tương đối tốt.

Còn có thể dùng một hai loại bất kì (mỗi loại 30 gam) trong 4 vị thuốc ngải diệp, khổ sâm, thương nhĩ tử, phòng phong; hoặc dùng phòng phong, ngải diệp mỗi loại 30 gam, hoa tiêu, hùng hoàng mỗi loại 60 gam, sắc thành thuốc rửa ngoài da. Hoặc dùng phòng phong, ngải diệp mỗi loại 30 gam, hoa tiêu, hùng hoàng 60 gam sắc thành huốc rửa ngoài da. Bình thường chú ý hạn chế dung nạp Chức ăn nhiều chất lẫn như các chế phẩm sữa, hạt vỏ cứng, các loại đậu, nội tạng động vật, tôm, cảmực …

21. Ngứa bao tinh hoàn phải làm sao?

Triệu chứng ngứa da là một loại bệnh da ngứa da tự giác vô căn gây ra tổn hại. Nguyên nhân thường gặp thường có trở ngại về hệ thống tinh thần, bệnh nội tạng, trở ngại nội tiết tố, nguyên nhân bên ngoài thường gặp là do sự thay đổi khí hậu, va chạm máy móc hoặc do kích thích của nhân tố hóa học, cùng với kích thích thuốc trừ độc, trừ sâu, thuốc khử mùi, nhiễm trùng…. .

Triệu chứng ngứa thường gặp nhất là ngứa kịch liệt, có thể thấy ở toàn thân, một số nơi như hậu môn, tinh hoàn, hoặc âm hộ, thường ngứa nhiều vào ban đêm, ảnh hưởng giấc ngủ. Nguyên nhân ngứa tinh hoàn có rất nhiều, ra mồ hôi nhiều cũng là một trong những nguyên nhân.

Trước tiên có thể dùng Peroxidation, Potassium Permanganate water hoặc nước xà bông có hiệu quả sát khuẩn cao rửa nơi ngứa của tinh hoàn, sau đó bôi Fuyinjie, Jie’eryin… chỗ ngứa tự nhiên được hong khô, sau đó không được mặc quần lót chật hoặc không cần mặc quần lót, khiến chỗ ngứa thoáng khí, hàng ngày xử lí 1 hoặc 2 lần, liền có thể trị dứt. Bình thường tốt nhất mặc quần lót bông, năng thay năng giặt. Có lúc cơ thể nóng ấm cũng làm ngứa, cho nên lúc trị người bệnh tốt nhất nên uống nhiều trà giải nhiệt.

22. Làm thế nào phòng chống chân tay bị nứt?

Chân tay nhiều người hễ đến mùa đông là sẽ khô rơm, khiến người không thoải mái, thậm chí bị nứt đến chảy máu. Đối với chân tay bị nứt thì cần chú ý bảo vệ, ví dụ lúc rửa tay dùng nước ấm ngâm trước…Đề phòng chân tay bị nứt cần cố gắng loại trừ nguyên nhân gây nứt, ví dụ nấm tay, tay bị ẩm ướt, bệnh viêm da…

Lúc sinh hoạt chú ý không dùng xà bông, xăng, bột giặt… nhiều kiểm, trời lạnh nên giảm bớt số lần rửa tay, rửa chân. Lúc rửa tay nên dùng nước ấm ngầm trước, sau khi rửa tay xong dùng khăn lông lau khổ đồng thời bôi một kem dưỡng ẩm như dầu thực vật, kem dưỡng da, glycerin… Chú ý giữ ấm tay chân một khi bị nứt cần dùng thuốc thoa ngoài trước, có thể dùng kem Urea ointment 15% hoặc dầu Urea cùng với unguentum acidi salicylici 5%-10%. Khi vết nứt tương đối sâu dùng argenti nitrat 10% bôi lên chỗ vết nứt sẽ nhanh chóng trị khỏi.

23. Giời leo vì sao dễ tái phát vào mùa đông?

Mùa đông sức đề kháng người già gảm sút rõ rệt, rất dễ mắc giời leo hoặc bị tái phát. Bệnh giời leo là do virus giời leo nhiễm trùng gây ra. Lần đầu tiên nhiễm bệnh này rất nhiều mụn nước nổi lên. Sau khi bị nhiễm 1 lần, virus vẫn còn tiềm ẩn trong cơ thể, khi cơ thể miễn dịch hạ thấp sẽ phát bệnh lại dẫn đến giời leo. Giời leo chỉ cần kịp thời phát hiện và chữa trị đúng quy cách khả năng tái phát sẽ giảm xuống. Mùa đông người già nên kiên trì luyện tập, chú ý phòng chống truyền nhiễm, nếu mắc bệnh thì nên chữa trị kịp thời.

24. Ichthalmol Ointment có thể chữa da mưng mủ không?

Ichthammol Ointment là thuốc chống khử trùng chống thối rữa có hiệu quả, chủ yếu dùng cho da bị sưng mủ truyền nhiễm, ví dụ trị viêm nang da, hiệu quả rất tốt. Dược tính thuốc ôn hòa, kích thích nhỏ, có thể chống viêm, chống thối rữa và trị mủ. Nhưng thời kì đầu dùng ngoài da cũng chính là lúc chưa sưng mủ không được bôi thuốc này.

Do thuốc này chứa vaseline dễ bịt kín miệng vết thương dẫn đến tình trạng có nên không có oxi, lúc này ngược lại sẽ thúc đẩy bên ngoài da càng phát triển, khuếch tán, nhiễm trùng sưng mủ càng thêm nghiêm trọng. Ngoài ra, thuốc này kị dùng với axít, thuốc có tính kiềm… không được dùng ở nơi vết thương lở loét, dùng liên tục trong thời gian dài không được quá 1 tuần. Nó còn có thể gây ra viêm da tiếp xúc, vì thế, chỗ nào bôi mà có cảm giác ngứa, sưng đỏ…thì lập tức ngưng dùng thuốc và rửa sạch.

25. Người nào bị bệnh đốm trắng móng tay?

Tên thường gọi đốm trắng móng tay, tên y học là nấm móng tay, là do các loại vi khuẩn xâm nhập qua kẻ nấm và bề mặt móng mà gây ra một loại bệnh nhiễm trùng móng tay mãn tính.

26. Những người nào dễ mắc bệnh nấm móng?

a) Người có sức miễn dịch giảm: Người già, phụ nữ mang thai và người bị bệnh tiểu đường tỷ lệ phát bệnh cao.

b) Người làm công việc nội trợ, đầu bép và một số công nhân: Những người này tiếp xúc lâu dài với nước và chất hóa học làm biến đổi chức năng phòng ngự và độ axít kiềm của bề mặt móng sẽ khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập.

c) Người mắc bệnh nấm tay chân và nấm cơ thể: Người bệnh nấm móng đa số đầu tiên là do nhiễm nấm khác, đây là nguồn gốc chủ yếu gây ra bệnh nấm.

d) Người thường xuyên làm móng, sửa móng: Trong lúc làm móng, các động tác cắt, giũa…đều có thể tạo ra tổn thương móng, tạo thành nhiễm trùng gián tiếp nhiễm khuẩn, gây ra nấm móng.

e) Người mang giày cao gót hoặc giày chật: Mang giày cao gót hoặc giày chật, phần gót chân trước bị lực lớn, năm ngón ép với nhau dễ tạo thành tuần hoàn mạch máu không tốt, móng bị biến hình và móng bị nứt gãy dễ cho vi khuẩn xâm nhập.

27. Thích ăn đồ ngọt vì sao khiến da lão hóa?

Thích ăn đồ ngọt không chỉ khiến người ta mập mà còn làm cho da sớm suy yếu. Nhân viên nghiên cứu Hà Lan căn cứ theo nồng độ đường sau khi ăn của 569 người tình nguyện chia họ thành 3 nhóm cao trung thấp, kết quả là nhóm mức độ đường thấp nhất và nhóm “Tuổi tác dáng mạo” bị bệnh tiểu đường khoảng cách lớn nhất, đạt đến 1 năm 7 tháng.

Nhưng ngay cả tình nguyện viên chưa bị tiểu đường, giữa nhóm cao nhất và thấp nhất về mức độ đường cũng có khoảng cách 1 tuổi. Thông qua tính toán, họ được kết luận sau: Nồng độ đường gluco trong mỗi lít máu tan8 0.18 gam, tuổi tác bề ngoài tăng 5 tháng.

Nguồn: Phucnguyenduong

Trả lời