no comments

Top 50+ những câu hỏi về các bệnh ngoại khoa mà bác sĩ đã tư vấn

Mục Lục Bài Viết

Top 50+ những câu hỏi về các bệnh ngoại khoa mà bác sĩ đã tư vấn sẽ là tài liệu đắt giá mà Phucnguyenduong.com dành tặng cho sức khỏe của bạn. Hãy cùng tìm hiểu nhé

I. NGOẠI KHOA TIM, NGỰC, BỤNG

1. Tại sao dùng mật ong lâu ngày sẽ dẫn đến mạch vú cương cứng?

Mạch vú căng có liên quan mật thiết đến mức độ kích thích tố nữ trong cơ thể người. Tất cả sản phẩm mật ong đều chứa kích thích tố nữ cao. Người dùng sản phẩm mật ong quá mức sẽ khiến cho chức năng kích thích tố sản sinh dồn dập, hơn nữa có thể dẫn đến sản sinh mạch vú cương cứng.
Hàng thật giá thật, mật ong nguyên chất quả thật có chứa công hiệu tăng cường miễn dịch, rất thích hợp cho người thể chất âm hư dùng, nhưng người khỏe mạnh không nên uống mật ong thời gian dài. Người hay bị dị ứng nghiêm trọng, phụ nữ có thai và em bé dưới một tuổi nên thận trọng khi dùng mật ong.

Top 13+ câu hỏi về các bệnh Nội khoa thận bao gồm: chữa bệnh cấp tính thế nào, chữa bệnh đi tiểu nhắt thế nào, đi tiểu không thông….

2. Sỏi gan có cần chữa trị không?

Trong túi mật mọc một viên sỏi nhỏ, vốn dĩ đa phần không có triệu chứng gì, rất nhiều người không màng đến nó. Thật ra, Sỏi gan càng nhỏ càng tồn tại nguy cơ xảy ra viêm tuyến tụy cấp tính, do tỉ lệ tử vong của viêm tuyến tụy cấp tính cao, người bệnh càng cần đề phòng, sớm xử lý tốt.

Sỏi gan dễ rơi vào động mạch chủ gan, chỗ kết nối giữa động mạch chủ gan và ống dẫn chỉ to bằng lỗ kim, nếu như sỏi bị kẹt lại sẽ khiến dịch mật chảy ngược về tụy, tạo nên áp suất tụy tăng cao, tế bào tụy phình to, dẫn đến bệnh viêm tụy cấp tính.

Nhưng mà sỏi càng nhỏ xác suất càng lớn vì thế sỏi gan không thể bài tiết ra cũng không thể phá vỡ. Đối với người bệnh lớn tuổi có bệnh viêm gan nghiêm trọng hoặc nhiều lần xảy ra bệnh viêm túi gan, bờ gan day, chức năng gan đã mất, đề nghị cắt bỏ túi mật, loại trừ triệt để hậu hoạn.

3. Vì sao trước khi làm phẫu thuật viêm ruột thừa cấp tính cần phải ngồi nằm?

Trước và sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp tính chọn | lựa biện pháp thích hợp thì có thể giảm bớt phát sinh triệu
chứng. Người bệnh trước khi làm phẫu thuật viêm ruột thừa cần chú ý các điều sau:

a) Trước khi phẫu thuật nghiêm cấm ăn, uống tránh ảnh hưởng sau khi phẫu thuật.

b) Chú ý đến tình trạng nhiệt độ cơ thể, bụng đau, mạch đập.

c) Bờ ruột thừa rất mỏng, mủ dễ dàng phá vỡ thành ruột, “chảy vào” trong bụng cho nên người bệnh cần cố gắng chọn vị trí nằm ngồi tức dựa vào mền ngồi trên giường, thông qua tác dụng trọng lực khiến mủ chảy vào khoang chậu hấp thu tranh phát tán viêm nhiễm. Không chỉ vậy, trạng thái nằm ngồi da bụng giãn ra giảm bớt trạng thái đau. Nếu như không thể duy trì nằm ngồi ít nhất cần phải giữ vị trí “Đầu cao chân thấp”.

d) Sau khi phẫu thuật đợi đến lúc phản ứng thuốc mê | biến mất thì nên nghỉ ngơi theo tư thế nằm ngồi. Nếu như tình trạng viêm ruột thừa tương đối nặng cần phải đợi chức năng dạ dày hồi phục (Nghe được tiếng o o hoặc bài khí) mới được uống nước, ăn đồ. Vùng xung quanh sau khi phẫu thuật dễ bị dính với nhau cho nên người bệnh cần cử động sớm, sớm nhất là có thể cử động ở trên giường, sau khi hồi phục nên nhanh chóng xuống đất cử động.

4. Bụng trướng kèm theo buồn nôn tại sao lại đề phòng bệnh viêm ruột thừa?

Mấy năm gần đây, xu hướng người già trên 60 bị bệnh viêm ruột thừa cấp tính ngày càng tăng, đứng đầu vị trí người già mắc bệnh về bụng. Điều này cần phảinhắc các bạn già nếu như cảm thấy bụng trướng, buồn nôn thì cần phải suy nghĩ là Có phải mắc bệnh viêm ruột thừa hay không.

Do bệnh viêm ruột thừa ở người già về bệnh lý và sinh lý đều thay đổi phức tạp, tình trạng lại không tiêu biểu, đồng thời triệu chứng hơi nhiều, xảy ra cấp tính, bệnh tình trầm trọng, vì thế tử lệ tử vong tương đối cao. Đặc điểm sinh lý của người già phản ứng tương đối kém, trạng thái và bệnh lý thay đổi không đồng nhất nhau, biểu hiện bụng đau không dữ dội, có lúc biểu hiện bụng đau cũng không điển hình, chỉ có có biểu hiện như bụng trướng, buồn nôn…

Một số ít khác có phản ứng đến hệ thống thần kinh lúc chẩn đoán gặp khó khăn, dễ chẩn đoán sai. Cho nên, người già bị bệnh nếu có bị nóng, bụng dưới bên phải bị ép đau và có triệu chứng hệ thống thần kinh cấp tính tuyệt đối không được bỏ qua khả năng bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Ngoài ra, người già không nhạy cảm với đau đớn, biểu hiện bệnh không rõ ràng, tốc độ phát triển viêm ruột thừa nhanh, rất dễ bị thủng. Bác sĩ nhắc nhở người già, để tránh chẩn đoán nhầm viêm ruột thừa lúc khám bệnh phải tỉ mỉ miêu tả tình trạng bệnh cho bác sĩ, đồng thời phải khám tổng quát.

5. Sau khi phẫu thuật thịt dư ở kết tràng sẽ mọc lại không?

Hiện nay phương pháp cắt thịt dư ở kết tràng có phương pháp dùng điện cao áp và kinh nội soi, kính nội soi và phẫu thuật thông thường. Do thịt dư sẽ mọc lại nên sau khi phẫu thuật 1-2 năm nhất định phải kiểm tra nội soi bên trong để phát hiện sớm biến đổi bệnh lý.
Do kết tràng có thịt dư, ung thư đại tràng là loại bện” có dễ bị nhiễm trong gia đình có người bị bệnh, di truyền rõ rệt, vì thế khi chẩn đoán chính xác là bệnh này, thuộc trực hệ trong khoảng thời gian 3-5 năm đều cần nội soi kết tràng hàng năm một lần để phát hiện sớm, chẩn đoán sớm, trị sớm.

6. Đeo thắt lưng đỡ tinh hoàn có thể trị sa tinh hoàn không?

Một số người già mắc bệnh sa tinh hoàn vì sợ phẫu thuật mà chọn mang thắt lưng. Thật ra, mang thắt lưng đỡ tinh hoàn chỉ là một cách chữa bảo vệ, mục đích là dùng ngoại lực gia tăng tính vững chắc của thành bụng, chỉ có thể có tác dụng tạm thời, không thể loại trừ bệnh, phương pháp duy nhất triệt để là làm phẫu thuật.

Ngoài ra cũng không thể mang thắt lưng đỡ tinh hoàn trong thời gian dài, người bệnh ban ngày lúc sinh hoạt có thể sử dụng, nhưng tối trước khi ngủ cần phải tháo ra, bởi vì dùng lâu dài sẽ khiến cho cơ bắp và gân cốt trở thành yếu đi, không những không có tác dụng chữa trị mà còn làm tăng khó khăn cho phẫu thuật về sau.

7. Người già mắc bệnh sa tinh hoàn cần chú ý gì?

Người già mắc bệnh sa tinh hoàn tránh đứng quá lâu. Là bởi vì sa tinh hoàn là do đứng, đi, ho, đặc biệt là lao động năng phát bệnh, một số thường bị sệ xuống và thấy khó chịu. Lúc này nếu ngừng hoạt động đồng thời nằm nghỉ ngơi trên giường, hô hấp ổn định, cục u sẽ từ từ quay về ổ bụng. Nếu không bệnh sẽ nặng hơn.

Người già cần nên tăng cường luyện tập gân cốt, tránh nâng, đẩy, vắt, kéo vật nặng; cai thuốc lá, ít ăn đồ ăn dễ gây ra táo bón và chướng bụng đầy hơi, nhất là các món như trứng gà, khoai lang, đậu phộng, các loại đậu ăn nhiều món có chất xơ, bao gồm các loại rau củ chưa chế biến và ngũ cốc; hàng ngày uống ít nhất 8 ly nước.

II. NGOẠI KHOA THẦN KINH

1.U não có triệu chứng gì?

Đa số xuất hiện mắt giật thông thường là do mắt mệt mỏi quá độ hoặc thần kinh căng thẳng gây ra, nhưng nếu như mắt giật kèm với các triệu chứng đau nửa đầu (đa phần ở trán). chóng mặt, thị lực giảm sút…cần đề phòng bệnh u não. .
U não bất luận là lành tính hay ác tính, đa phần đều xuất hiện sự gia tăng mao mạch vì thế dẫn đến việc điều phối cung cấp lượng máu cho thần kinh của mí mắt bị giảm sút đáng kể xuất hiện sự co giật khác thường của mí mắt, thậm chí có khi ngay cả lông mày, trán cũng cùng rung động. Ngoài ra, u não cùng với huyết quản xung quanh sẽ đè lên rễ dây thần kinh mặt dẫn đến việc thần kinh khác xung động khác thường cũng sẽ tạo nên mí mắt giật không kiểm soát được.

Lúc mí mắt giật, có thể dùng ngón tay nhấn chặt chỗ co giật, xoa nhẹ từ 1-2 phút, kế đó dùng khăn lông ấm phủ lên vùng mắt, nhắm mắt nghỉ ngơi 3-5 phút. Nếu không giảm bớt mà còn nặng hơn kéo dài 2 tuần thì cần đến bệnh viện khám có phải bị u não không.

2. Làm thế nào sớm phát hiện u động mạch?

Tỷ lệ người già mắc bệnh u động mạch bụng tương đối cao, trong đó nam mắc bệnh cao gấp 5 lần nữ, người có người nhà mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 20%, người hút thuốc hơn 10 năm, người mắc bệnh cao huyết áp, người mắc bệnh tiểu đường nguy cơ mắc bệnh cũng rất cao.

U động mạch chủ bụng hễ bị vỡ, trong cơ thể sẽ ra máu nhiều dẫn đến người mắc bệnh trong khoảng thời gian ngắn sẽ tử vong. Hơn nữa càng khó khăn hơn là các bênh, đa số người bệnh giai đoạn đầu phát bệnh không có triệu chứng gì, khoảng 2/3 người bệnh được phát hiện khi khám sức khỏe. Hiện tại phương pháp kiểm tra thuận lợi nhất đối với nhóm người nguy cơ cao là siêu âm màu vàng bụng, thao tác đơn giản, dò khám u động mạch chuẩn xác cao, thêm vào đó có thể dễ kiểm tra chính xác các hiện tượng điển hình của rung động vùng bụng…

U động mạch chủ bụng vốn dĩ không thể trị bằng thuốc, nhưng hiện nay phương pháp trị chọc lỗ xuyên qua để sửa chữa trong khoang huyết quản có thể trị hết gần 90% người bị u động mạch chủ bụng. Vì thế, nếu có thể phát hiện sớm, trị liệu sớm, cắt đứt sớm thì có thể ngăn chặn được “bom định giờ nổ” phát nổ.

3. Mạch máu não dị thường có biểu hiện gì?

Mạch máu não dị thường là một loại bệnh bẩm sinh trưởng thành bất thường, giống như một quả bom không hẹn giờ ẩn trong não, lúc chưa phát bệnh, đa số người bệnh không có cảm giác gì, nhưng khi tâm trạng bị kích động hoặc gặp phải kích thích khác, ví dụ say rượu, hút thuốc, khẩn trương quá độ, thậm chí lúc làm tình, mạch
máu dị thường mỏng cũng có thể do không thể tiếp nhận áp lực tăng cao đột ngột mà bị tổn thương xuất huyết, hơn phân nửa kết quả không tốt.

Dị hình mạch máu não tuy phát bệnh đột ngột mà  trước đó không có một chút manh mối nào . như người bệnh thường xuyên rung động, đau đầu 1 dài; có người còn bị động kinh tuy trị đã lâu mà khác dứt; có trẻ em chậm phát triển, thị lực có vấn đề  tích nước, tạp âm trong huyết quản khoang sọ…

Xem Ngay  Những cây thuốc Nam chữa bệnh tê tay hiệu quả nhanh chóng

Có mới sinh có thể bị rung động nhiều làm cho tâm sức, kiệt, thường chẩn đoán nhầm là bệnh tim bẩm sinh. một số trẻ 3-5 tuổi biểu hiện ra không thể đi đường dài xuất hiện bủn rủn cần phải nghỉ ngơi tại chỗ…; có người bệnh lúc đi học, lúc học tiểu học thành tích rất tốt lúc học sang cấp 2 thành tích bắt đầu giảm sút. Nếu có những biểu hiện kể trên cần phải nghĩ đến có phải bị dị hình mạch máu não hay không, tốt nhất là dùng biện pháp chụp ảnh kiểm tra mạch máu não.

4. Đau thần kinh tam giác vì sao cần dùng thuốc trước phẫu thuật sau:

Phương pháp trị đau thần kinh tam giác có rất nhiều, thời kì đầu có thể dùng thuốc để trị. Sử dụng thuốc giảm đau thông thường không hiệu quả, một số thuốc động kinh vì có thể ổn định tế bào thần kinh nên có tác dụng giảm đau nhất định, cho nên thuốc trị lựa chọn đầu tiên là Carbamazepin.

Nếu như Carbamazepin không hiệu quả hoặc không có phản ứng tốt cũng có thể dùng Phenytoin Sodium. Một số thuốc trầm cảm cũng có hiệu quả nha định, nhưng tác dụng phụ của các loại thuốc này tướ8 đối lớn. Có người dùng châm cứu và cách chặn bít để những phương pháp này có hiệu quả nhất định nhưnào? lệ mắc lại tương đối cao, hơn nữa dễ xuất hiện tê cụ mất tri giác.

Đa số đau thần kinh tam giác là do mạch máu ở chỗ khác biệt ép lên các dây thần kinh của tổ chức não lân cận, vì thế dùng thuốc không có hiệu quả thì có thể nghĩ đến phẩu thuật để loại bỏ sự chèn ép đó, như vậy mới có thể giảm đau triệt để, thậm chí có thể giảm đau trong mấy năm. Kỹ thuật ngoại khoa thần kinh hiển vi tiến hành giảm bớt đè ép vị huyết quản thần kinh tam giác, mổ lỗ nhỏ, thông thường thu được hiệu quả tốt, thời gian bệnh càng ngắn, hiệu quả phẫu thuật càng tốt.

III. NGOẠI KHOA TIẾT NIỆU, NGOẠI KHOA HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

1. Trà tiểu hồi hương tại sao lại có thể tống sỏi?

Tuổi tác càng lớn, chức năng thận của người già dần dần giảm sút, dễ tạo sỏi bàng quang, thường xuyên uống tiểu hồi hương (Chú ý: Tên trung y chính thức là hồi hương, quả chín của hồi hương thuộc họ Hoa tán.) Trà có thể thúc đẩy tống sỏi ra ngoài.

Theo nghiên cứu dược lí hiện nay cho thấy, các chất Cinene có trong tiểu hồi hương có tác dụng làm tan sỏi, có tác dụng hút và thấm chất vôi trong sỏi, khiến chất vôi tan rã các tinh thể, khiến sỏi tan nhỏ ra. Ngoài ra, Anherit có trong tiểu hồi hương tỏa ra chất dầu có thể điều tiết độ co thắt cơ vòng của niệu đạo, có ích cho việc tống sỏi lớn ra ngoài.

Uống trà tiểu hồi hương còn có thể thúc đẩy nước tiểu bàng quang ra hết, ngăn chặn ô nhiễm đường tiểu. Có thể lấy 5 gam tiểu hồi hương ngâm trong nước sôi 5 phút rồi uống, mỗi tuần 3 lần, uống liên tục 1 tháng.

2. Phẫu thuật lỗ nhỏ trị sỏi thận có ưu điểm gì?

Trị sỏi thận đã phát triển theo hướng phẫu thuật lỗ nhỏ. Phẫu thuật lỗ nhỏ vừa có tính an toàn cao, vết thương nhỏ, nhanh hồi phục, cắt chính xác, trị liệu một số bệnh cơ bản đã thay thế phẫu thuật mở truyền thống, đồng thời thể hiện nhiều sự lựa chọn hơn.

Đối với người bệnh sau khi bị chấn động bên ngoài mà không bài tiết sỏi ra được rất thích hợp dùng phẫu thuật lỗ nhỏ. “Phẫu thuật thông qua kính ở da thận lấy sỏi” chỉ ở chỗ eo cắt một lỗ rộng 5 mm, phẫu thuật xong không để lại sẹo. Hơn nữa còn có thể dùng ống mềm laser hút nước tiểu hút các viên sỏi nhỏ hơn 20 mm, phẫu thuật mở lỗ nhỏ này là thông qua đường tiểu sinh lí làm không có miệng vết mổ, là một cách trị liệu lí tưởng, an toàn.

3. Đề phòng ung thư ruột vì sao phải thường xuyên kiểm tra nội soi ruột?

Tùy theo đối tượng mà chọn lựa phương án kiểm tra khác nhau, các hạng mục kiểm tra bao gồm nội soi ruột, chụp B, cắt lớp ngực, đánh dấu khối u, trong đó nội soi ruột là cách có giá trị nhất trong việc tầm soát ung thư đại tràng. Nhóm người thông thường: Không phải nhóm người có nguy cơ cao phát bệnh ung thư đại tràng, sau 45 tuổi có thể kiểm tra tầm soát ung thư đại tràng, trung bình 5-10 năm kiểm tra 1 lần.

Nhóm người nguy cơ cao: Không bao gồm nhóm người có di truyền từ người thân, khoảng 40 tuổi bắt đầu tiếp nhận tầm soát ung thư đại tràng, trung bình 3-5 năm kiểm tra 1 lån.

Nhóm người có di truyền từ người thân: Nếu như có khuynh hướng di truyền nên do bác sĩ lâm sàng chọn phương án thích hợp kiểm tra, bao gồm tiến hành kiểm tra gien; Nếu như không có khuynh hướng di truyền thì tiến hành kiểm tra theo nhóm người nguy cơ cao.

Ngoài ra, để phòng tránh ung thư ruột ăn uống cần ăn ít đồ ăn như thịt đỏ, đồ hun khói, đồ ngâm, ăn nhiều trái
cây chứa hàm lượng kali cao (Như chuối già…), ăn trái cây này nhiều chất xơ và hàm lượng vitamin C cao (Như táo, dâu tây và kiwi…). Những loại trái cây này có ích trong việc hình thành các chất kìm hãm ung thư, chất xơ cao có thể gia tăng nhu động đường ruột, làm giảm tổn hại các chất ung thư đối với thành ruột.

4. Thường ăn cá có thể phòng chống viêm ruột thừa không?

Một bài báo cáo mới nhất của Mỹ phát hiện, so sánh số phụ nữ tham gia thí nghiệm 2 tuần ăn cá nhiều nhất 1 lần và hàng tuần ăn 3 lần nguy cơ mắc bệnh viêm ruột thừa giảm thấp đáng kể. Đại học Vanderbit của Mỹ nghiên cứu mới nhất điều tra  thói quen ăn uống của hơn 5300 người, tất cả người tham gia thí nghiệm đều tiếp nhận kiểm tra nội soi kết tràng.

Kết quả phát hiện, người thường ăn cá có lợi trong việc phòng chống thịt dư kết tràng. Người chủ trì thí nghiệm biểu thị giống như Aspirin, axít béo Omega 3 trong thịt cá có công hiệu chống viêm, có thể ngăn chặn phát sinh thịt dư.

5. Kiểm tra hậu môn có thể kiểm tra ra các bệnh gì?

Kiểm tra hậu môn là chỉ bác sĩ dùng ngón tay tiến hành tiếp xúc trực tràng hậu môn của người bệnh, dùng phi pháp đơn giản để kiểm tra bệnh tật, là một trong nhi phương pháp có hiệu quả nhất, đơn giản nhất để kiểm các cơ quan tổ chức xung quanh nhất và trực tràng môn. Thông qua kiểm tra hậu môn thường sớm phát hi ác tính ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt hoặc các diễn biến bệnh giai đoạn sớm của bệnh tật lành tính.

Tuy hiện giờ bệnh viện cơ bản đều có các thiết bị dụng cụ tiên tiến chẩn đoán các ống kính nội soi, chụp B, chụp CT, chụp từ trường, nhưng những phương pháp này đều không thể hoàn toàn thay thế kiểm tra ngã hậu môn. Do không chú trọng đầy đủ việc kiểm tra các hạng mục này, tạo thành chẩn đoán thiếu, nhầm các trường hợp bệnh lâm sàng hoàn toàn không hiếm gặp.

Bởi vì hễ thấy đại tiện bất thường, ra máu, đau hậu môn, ngứa hoặc có dịch tiết ra, nam giới khó khăn khi tiểu, bụng dưới và xương hông bị đau khó chịu, nghi ngờ diễn biến bệnh các cơ quanh lân cận trực tràng, cùng với hoài nghi những người bệnh có khối u trong ổ bụng, đều cần phải tiến hành kiểm tra hậu môn.

6. Làm thế nào phòng trị bệnh trĩ

a) Bài tiện nhanh: Phòng chống bệnh trĩ, ngoại trừ các biện pháp chống táo bón như tham gia hoạt động thể thao, điều tiết ăn uống, rút ngắn thời gian vào nhà vệ sinh, gia tăng số lần vào nhà vệ sinh, là phương pháp tốt nhất để giảm bớt tổn hại khu vực hậu môn. Hễ muốn đại tiện nhất định không được nhịn, thời gian ngồi cầu không nên quá 5 phút.
b, Nhanh chóng vệ sinh: Do trong phân có rất nhiều vi khuẩn, sau khi đại tiện số vi khuẩn này rất dễ ô nhiễm, thu vực hậu môn, dẫn đến bị trĩ, nhọt. Cho nên, mỗi lần sau khi đại tiện, lập tức làm vệ sinh sạch khu vực hậu môn. Lúc làm vệ sinh dùng nước lạnh hoặc nước ấm, dùng ngón giữa hoặc ngón vô danh vào sâu hậu môn khoảng 2-4 mm, như vậy mới có thể rửa hết phân còn sót lại, giảm bớt cơ hội lây nhiễm.

c) Trị liệu nhanh: Hình thành bệnh trĩ là một quá trình kéo dài, nếu như thời kì đầu không trị kịp thời, dễ dẫn đến đi cầu ra máu, bệnh vùng hậu môn, thậm chí phun máu. Sau khi phẫu thuật cắt trĩ, cần phải có thói quen sinh hoạt tốt, chống bị tái lại.

7. Táo bón có phải là do uống thuốc chống đái dầm gây ra không?

Nghiên cứu mới nhất của Mỹ cho thấy, tác dụng phụ Icủa thuốc trị đái dầm tương đối nhiều, nhiều người bệnh
vì vậy ngừng thuốc. Nghiên cứu phát hiện, đa số người bệnh uống Daduo bangding, Laminated membrane có hiệu quả, gần phân hữa xuất hiện tác dụng phụ làm khô miệng, táo bón…

Chuyên gia giới thiệu, người bệnh vừa mới xuất hiện mất kiểm soát tiểu nên thay đổi thói quen sinh hoạt, vận động xương chậu, huấn luyện bàng quang…Lập tức uống thuốc cũng cần bắt đầu từ lượng thấp nhất.

8. Người thích hút thuốc vì sao dễ bị nứt hậu môn

Nứt hậu môn là một loại bệnh thường gặp, tỷ lệ mắc ” dung thứ hai trong các loại bệnh trực tràng, chỉ đứng sau bệnh trĩ. Nứt nẻ là một loại tương đối đau đớn trong bệnh nứt hậu môn, do thời gian dài bị tái phát lây nhiễm cũng có thể dẫn đến một loạt bệnh rò hậu môn, áp xe, bệnh trĩ ngoại…

Hút thuốc nhiều trong thời gian dài và sinh hoạt ăn uống không quy luật dẫn đến nứt hậu môn. Bởi vì hút thuốc có thể kích thích hệ thống thần kinh, gia tăng dịch tiết dịch thủy và dịch vị, khiến vị tràng thường xuất hiện trạng thái căng thẳng, dẫn đến người hút thuốc không thích ăn uống, hơn nữa chất nicotin còn khiến cho mạch máu của niêm mạc đường tiêu hóa co lại thêm vào đó sinh hoạt ẩm thực không quy luật sẽ dẫn đến chán ăn, tạo nên dinh dưỡng không tốt, làm giảm miễn dịch cơ thể, bệnh tật thừa cơ xâm nhập.

Ngoài ra, thuốc thuốc thời gian dài dễ bị nóng dẫn đến chức năng bài tiết của gan giảm sút tạo thành táo bón cũng là một trong những nguyên nhân hậu môn bị nứt.

IV. NGOẠI KHOA PHỔ THÔNG, CHỈNH HÌNH

1. Làm thế nào phân biệtu cổ lành hay ác tính?

Bệnh u cổ là do phát triển dị thường bẩm sinh, đặc thù hoặc bệnh viêm đặc biệt cùng với các khối u nguyên phát hoặc có tính chuyển dịch. Viêm chủ yếu gặp ở viêm tuyến dịch lim-pha cấp tính, viêm lim-pha mãn tính, viêm hạch
lim-pha…thuộc bệnh lành tính, chiếm 20% nguyên nhân gây bệnh, nhưng 80% là do u hạch gây ra. Nhưng hạch cổ 1 chỉ có một bộ phận nhỏ là u hạch lành tính như khối u mỡ, nhưng u hạch ở cổ 80% là ác tính.

2. Làm thế nào phán đoán sơ bộ tính chất của hạch ở cổ?

Nếu như tính chất u hạch ở cổ tương đối mềm, bề mặt trơn bóng, có thể đẩy được, cục u phát triển chậm, đa phần là u lành tính; nếu hình dáng khi u không theo quy tắc, bề mặt cao thấp không bằng nhau, đụng vào không đau, tương đối cứng, không thể đẩy được, phát triển nhanh hoặc kèm theo bị khàn tiếng kéo dài, phát âm khó khăn, nuốt nước miếng khó, hít thở khó khăn hoặc người đã từng xạ trị thì đa phần là u ác tính.

U tuyến giáp là bệnh thường gặp ở người già và trung niên, trong đó một bộ phận có thể phát triển thành ung thư tuyến giáp, cần sớm điều trị. Trung y cho rằng, chủ yếu là do suy nghĩ u uất hoặc tức giận buồn bực trong khoảng thời gian dài khiến cho can khí đình trệ, ăn uống thất thường ảnh hưởng chức năng tỳ vị, tạo thành viêm do đó xoa bóp bắp vế có thể phòng trị u tuyến giáp.

Huyệt Thừa Mệnh ở mặt bên của bắp vế là huyệt giao nhau của mạch can và mạch tỳ, xoa bóp chỗ này có tác dụng điều hòa can tỳ, làm mềm chỗ viêm, có thể trị u tuyến giáp. Huyệt Thừa Mệnh ở chỗ nhọn mắt cá chân thẳng lên 3 tấc (Lưu ý: “Tấc” ở chỗ này và các đoạn sau thuộc thuật ngữ châm cứu, đơn vị xương, hoàn toàn không phải “tấc” của đơn vị đo lường cũ. 3 tấc tương đương với độ dài 4 ngón tay thẳng.)

Sau chỗ xương ống nơi chỗ hõm vô, buổi sáng xoa bóp huyệt Thừa Mệnh ở chân trái – 10 phút, buổi tối xoa bóp huyệt Thừa Mệnh ở chân phải 5-10 phút, để bớt đau tê và xung quanh là tốt nhất. Nên xoa bóp trong khoảng thời gian dài.

3. Xoay cổ vì sao bị bệnh đau cổ

Rất nhiều người lúc tập luyện thích xoay tròn cổ, cho rằng như vậy có thể phòng tránh bệnh xương cổ. Thực ra điều này là sai lầm, bởi vì lắc lư sẽ gây ra triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, đau nhức..Ngoài ra, nhiều người già học động tác tập cổ trên tivi, báo nghĩ rằng có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, loại trừ co cơ, có hiệu quả đàn tính cho bộ phận cổ.

Không ngờ rằng, người bị bệnh nặng ở cổ và mạch di chuyển cùng với người bệnh ở cổ có liên quan tủy sống không thích hợp làm động tác cổ, người già cũng không thích hợp cho loại vận động này.

Phương pháp đúng để tập vai cổ là chia ra mấy phương hướng từ từ chuyển động, ví dụ cúi đầu, ngửa đầu, quay trái, quay phải. Kiến nghị người già nếu như muốn luyện tập vai cổ, có thể dùng hai tay giơ thẳng lên trên, dùng lực giơ đến chỗ cao nhất, sau đó cánh tay giơ về sau lưng, từ từ di chuyển xuống.

4. Người bị viêm khớp nên vận động nhiều hay là nghỉ ngơi nhiều?

Viêm xương khớp là bệnh thường gặp của người già thường xảy ra ở đầu gối, hông, ngón tay và cột sống, biểu hiện chủ yếu là bị đau khớp lúc hoạt động lúc không hoạt động khớp lại bị cứng… Viêm khớp người già không có cách nào trị dứt điểm, chủ yếu là làm cho giảm đau mà thôi (đau và cứng), nâng cao chức năng hoạt động, cải thiện mục tiêu chức năng tự chăm sóc bản thân.

Xem Ngay  Tại Sao Uống Thuốc Giảm Cân Lại Mất Ngủ? - 3 Lý Do Ít Ai Biết Về Chúng

Trong đó vận động thích hợp để khống chế bệnh tình phát triển là quan trọng nhất. Thiếu hoạt đông không chỉ làm cho khớp và cơ bị cứng còn khiến cho đau thêm trầm trọng, còn dễ làm cho cơ bị co rút và nhão, thậm chí dẫn đến bại liệt. Lúc vận động tuy sẽ bị đau nhưng hoàn toàn không làm cho tình trạng bệnh nặng hơn, một khi cơ thể thích ứng loại tập luyện này, đau và cứng sẽ giảm bớt.

Chọn vận động nhẹ nhàng là tốt nhất, ví dụ đi bộ, tập thái cực quyền, vận động tại chỗ lưng hông và tay chân…Nếu người bệnh điều kiện hạn chế (Không thể ra ngoài hoạt động) hoặc trọng lượng quá nặng, tập luyện trong nhà cần thay đổi phương thức như thay đổi bộ phận, hông eo, giơ tay chân…cũng có tác dụng làm giảm cứng xương khớp.

5. Làm thế nào bảo vệ“Chân hay lạnh”?

Vào mùa đông, người có tật “Chân hay lạnh” cần phải chú ý. Động mạch chân dưới bị cứng, tắc nghẽn gọi là * Chân hay lạnh” thể hiện chi dưới và khớp bị lạnh, bị tê, đau, đi đứng không tiện, thường do mùa đông bị nhiễm lạnh mà tái lại hoặc nặng hơn, nhiều năm trị không khỏi. Con người đến tuổi trung niên và già, khớp gối bị mài mòn nhiều năm bị bị lão hóa nhất, khớp gối sau khi bị lão hóa tỷ lệ viêm khớp cao, vì thế người già đến mùa đông cần đặc biệt chú ý bảo vệ khớp gối.

Người già mùa đông cần phải chú ý giữ ấm, lúc tắm dùng nước nóng lau sạch, thường xuyên dùng nước nóng ngâm chân, thường phủ nóng khớp gối. Cố gáng ít dùng bảo vệ khớp gối, bởi vì đàn tính của bảo vệ khớp gối rất lớn, dùng cho khớp gối dễ ảnh hưởng tuần hoàn máu xung quanh khiến Độ phận gối hoạt động càng khó khăn hơn. Cần luyện tập thể dục hợp lý ví dụ như tập thái cực quyền, chạy chậm, tập thể dục..

.Đầu gối không đau hoặc được giảm đau, đề nghị người già hàng ngày đi chậm nơi bằng phẳng 1 hoặc 2 lần, mỗi lần 20-30 phút. Tránh vận động làm cho khớp gối chịu sức nặng hơn như lên xuống bậc thềm, chạy bộ…, để tránh hoặc giảm bớt sự mài mòn của xương khớp mềm, cần phải lên xuống bậc thềm tốt nhất là tay vịn cầu thang hoặc sử dụng gậy chống.

Người già thích vận động không được vận động hoài một tư thế, càng không nên mù quáng nhiều lần đè nén khớp gối, đấm lưng, làm rung lắc khớp gối. Phương pháp luyện tập thích hợp cho người già là: Ngồi hoặc nằm ngửa, giơ thẳng đầu gối, bật mạnh cơ đùi, chân hướng về đầu, đồng thời kéo chặt vế chân, mỗi lần kiên trì từ 3-4 giây, mỗi phút làm 10 lần, làm liên tục 3-4 phút, hàng ngày có thể làm 3 hoặc 4 lần.

6. Xương gãy tại sao cần tắm nắng?

Chuyên gia lâm sàng phát hiện, tắm nắng cho xương và bộ phận lân cận có thể thúc đẩy nhanh việc chữa trị xương gãy. Tắm nắng cần phải chọn lúc ánh nắng đầy đủ và ấm áp, ví dụ lúc 10 sáng, 3 giờ rưỡi, phơi nắng ngoài phòng 20 phút, mỗi ngày 2 lần. Nếu tiện có thể gỡ bỏ đồ che phần xương bị gãyvà các bộ phận gần đó, nhưng không được tháo thạch cao hay nẹp cố định ra. Cách này rất thích hợp cho người bị gãy xương.

7. Người bị sưng khớp sao lại cần ít ăn đồ mỡ nhiều và đường cao?

Nhiều người già khớp bị sưng trị liệu đã giảm bớt, bình thường cũng chú ý giữ gìn, nhưng tự nhiên lại bị đau khớp, bị sưng, lỏng xương và khớp bị tổn hại nghiêm trọng. Bác sĩ lưu ý mọi người, điều này là do thường xuyên dùng chất béo và đường cao tạo thành.

Chất béo trong cơ thể trong quá trình oxy hóa có thể sản xuất ra ketone, mà nhiều chất ketone sẽ tạo tác dụng kích thích mạnh đối với khớp. Để có độ đường cao (bao gồm các loại đồ ngọt) dễ khiến cho cơ thể sản sinh chất làm viêm, làm nặng hơn tình trạng viêm màng khớp, gây ra sưng khớp và đau càng nghiêm trọng hơn. Vì thế người
mắc bệnh viêm màng khớp nền chú ý ít ăn đồ ngọt. Ngoài ra, uống rượu, cà phê, trà quá nhiều cũng là nhân tố quan trọng làm viêm màng khớp thêm trầm trọng.

8. Kẹp cổ tay đo mật độ xương vì sao không chính xác?

Gần đây, thường hay có một số công ty, nhà thuốc đến các khu vực đo khám miễn phí cho người dân mật độ xương. Họ đem đồ đo kẹp ở cổ tay, một phút sau thì có thể đo được mật độ xương. Kết quả bất luận già trẻ đa phần đều chẩn đoán thiếu canxi, mắc bệnh loãng xương.

Nhiều người hoài nghi tính chính xác của việc đo này. Máy đo dùng chẩn đoán có thể là máy đo sóng siêu thanh, đơn thuần chọn cách này phán đoán thiếu canxi hoàn toàn không chính xác. Hiện nay, Tổ chức thế giới đưa ra phương pháp chẩn đoán loãng xương là kết quả của máy đo mật độ xương sống năng tia X, một số bệnh viện lớn đều có máy đo này. Bộ phận đo thường thấy nhất là xương sống thắt lưng và xương hông, chứ không phải khớp ở tay.

9. Loãng xương sẽ gây ra ngực khó thở hụt hơi phải không?

Người già thường xuất hiện triệu chứng khó thở hụt hơi, thông thường nghi ngờ tim phổi có vấn đề, thực ra loảng xương cũng có triệu chứng này. Phía trước của xương hông, ngực đều do xương loãng tạo thành, xương ở chỗ này dễ thiếu hụt. Xương hông, ngực lại là xương trụ của cơ thể, gánh trọng lượng tương đối lớn, dễ đè ép biến dạng.

Xương sau khi bị phá hoại khiến xương sống nghiêng về trước, cong vẹo nghiêm trọng, phần ngực biến dạng, dẫn đến lượng hó hấp và lượng trao đổi khí bị giảm sút, từ đó xuất hiện triệu chứng hụt hơi ép khí. Người già xuất hiện các triệu chứng kể trên, nếu tâm, phổi không bị bệnh khác nên kịp thời đến bệnh viện kiểm tra, chẩn đoán Có phải do loãng xương gây ra không.

10. Làm thế nào làm dịu bớt ngón tay bị cứng?

Ngón tay cong vẹo, bị cứng đem đến cho người già rất nhiều phiền não. Dùng nước muối ấm ngâm tay sẽ có tác dụng giảm đau. Phương pháp: Bỏ vào chậu nước 30 gam muối thô, nước ấm khoảng 60 độ C, sau khi muối thô hòa tan để hai tay vào bắt đầu chà xát, sau đó kì cọ đầu ngón tay, hàng ngày sáng tối làm 1 lần, hiệu quả rất tốt.
Ngoài ra, đối với ngón tay bị cong cứng, có thể luyện hai động tác nhỏ sau:
a) Bắt chước đánh đàn piano: Năm ngón mở rộng đồng
thời tay ở trên mặt nước, mỗi lần nhấc ngón tay lên vì tốc độ từ từ tăng nhanh, sau đó đổi ngón tay khác do
tới lui luyện tập, cố gắng làm nhanh và lâu.

b) Vò giấy: Dùng 1 ngón tay đem giấy vò thành mộ” cục nhỏ, sau đó vuốt giấy phẳng lại và nhiều lần là lại như vậy.

11. Làm thế nào trị viêm bao gân của người già?

Trong cuộc sống nhiều người già vì viêm bao gần mà khổ sở. Trung y cho rằng, viêm bao gần đa phần là do lao Hàng quá sức máu không vào gân, có thể dùng phương pháp tắm xông trung y để trị.

Phương pháp: Lấy cành quế, lá tía tô mỗi thứ 15 gam, có thạch tùng 20 gam, ma hoàng, hoa hồng mỗi loại 8 gam, thấu cốt thảo, nhánh dâu tằm mỗi loại 30 gam. Thêm nước nấu sôi 20 phút, đổ nước thuốc vào trong chậu, xông lúc nóng ở chỗ bị đau. Đợi ấm mới dùng để rửa chỗ bị đau. Mỗi lần xông rửa 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Sau khi xông rửa dùng vải lưới và bìa giấy cứng hình ngói cố định lại. 5 ngày làm 1 liệu trình, 1-2 liệu trình là có thể trị khỏi.

12. Đau xương khó trị vì sao cần kiểm tra u xương tủy?

Cô Lý không cẩn thận lắc hông một cái, đau cả hai tháng vẫn chưa biến chuyển tốt, thường sẽ biểu hiện ở lưng chân đau, có khi sẽ xuất hiện gãy xương bệnh lí, nhưng đa số đều do bận làm việc lúc xuất hiện đau nhức chỉ là đau chân hông bình thường, không trị hoặc xử lí nhầm vì thế mà kéo dài bệnh tình.

Về lâm sàng, đa số người bệnh đều là ung thư xương chuyển sang đau xương rõ rệt mới đi chữa trị, lúc mới xuất hiện đau nhức chỉ là đau lưng chân dẫn ra nên nhiều người cho là ngoại thương, làm nặng, bị lạnh, thông thường ngồi lâu hoặc khom lưng hơi lâu sẽ làm đau hơn; thường thường lúc mới thức dậy buổi sáng chân hông bị cứng, vận động một chút có thể làm dịu triệu chứng. Nhưng nếu như đau do ung thư xương dẫn ra thông thường ban đêm càng đau hơn, không liên quan đến trực chân hay vác nặng…

13. Vì sao người già bị té dễ gãy xương?

Trong sinh hoạt, có một số người già lúc đi vệ sinh, lúc thức dậy động tác không cẩn thận bị té thì bị gãy xương, Họ thường không hiểu: Không có tác dụng của lực bên ngoài sao lại dễ bị té vậy? Thực ra những người già này đa số là bị loãng xương. Loãng xương ở người già khiến cho xương bị mềm, thêm vào đó gân bị yếu không cân lực mạnh là xảy ra gãy xương.

Vì thế phòng tránh gãy xương trước tiên cần bắt tay vào phòng tránh loãng xương. | Đối với người già và trung niên, cần giám sát loãng xương đối với nhóm người có nguy cơ cao. Nếu người có yếu tố di truyền, người quá ốm, người bị cắt tử cung buồng trứng, người tắt kinh sớm, người nghiện hút thuốc đều ở vào nhóm người nguy cơ cao, cần kiểm tra loãng xương định kì.

Đề nghị phụ nữ hết kinh và người trên 60 tuổi bất luận là có thuộc nhóm người có nhân tố nguy cơ gãy xương do loãng canxi hay không, đặc biệt là phụ nữ hết kinh và hay gãy xương cùng với phụ nữ xạ trị trong khoảng thời gian dài đều cần phải định kì tiến hành kiểm tra mật độ canxi.

14. Bệnh xương cổ có cách trị đơn giản nào tự trị?

Có người già vốn dĩ khỏe mạnh nhưng dùng nước lạnh để tắm, không biết rằng người già cơ thể dương khí từ từ suy yếu, bị nhiễm lạnh sẽ dẫn đến bệnh xương cố. Trung y cho rằng, xương cổ của cơ thể thuộc Đốc Mạch, là nguồn dương khí của cơ thể con người, dùng nước lạnh tắm sẽ khiến gió lạnh thừa dịp xâm nhập, ngưng tụ khí huyết, gây ra trạng thái bất lợi như làm cho bộ phận cổ vai đều đau cứng, tê các chi, hoạt động bất lợi.

Nếu như người già đã xuất hiện các trạng thái kể trên thì đem khăn lông ngâm vào nước nóng 50-60 độ C, vắt khô đắp nóng lên vùng cổ từ 2-3 phút, làm 5 lần như vậy. Tốt nhất chọn lúc trưa là lúc có dương khí đầy đủ nhất để đắp nóng để có thể phát huy đầy đủ tác dụng giảm đau lung lay, làm thông dương khí.

15. Làm cách nào làm giảm đau xương cố?

Một số người già trung niên sau khi cả ngày làm việc nhà, sau gáy thường cảm thấy giống như “gánh” một quả núi to, rất khó chịu. Giữa lúc làm việc nhà đừng ngại nhún nhún vai một chút, làm vậy có thể phát huy tác dụng giảm đau của xương cổ.

Phương pháp: Đầu tiên đầu cần phải thẳng cổ, ưỡn ngực thẳng cổ, hai cánh tay để thẳng xuống hai bên thân. Sau đó hai tay đồng thời cố gắng hướng lên trên vai (không cần thu vai), khiến phần cổ vai hơi căng tế. Sau khi hai vai căng ra, ngừng 1 giây, kế đó dùng lực kéo hai vai hạ xuống. Nhún 1 cái hạ 1 cái làm như vậy 1 lần, 16 lần là 1 nhóm. Mỗi ngày sáng, tối làm 3-5 nhóm. Số lần tổng cộng
đến 100-120 lần.

16. Mức phấn Xuyên Khang có thể trị được xương mọc thêm không?

Nghiên cứu mấy năm gần đây cho thấy, dùng phấn Xuyên Khung trị xương mọc thêm thu được hiệu quả tốt.

Phương pháp: Lấy Xuyên Khung (chế thành bột) 6-9 gam, hòa vào giấm Sơn Tây sệt sệt như hồ, sau đó dùng một ít vaseline trộn vào, bôi lên chỗ xương mọc thêm, kế đó đắp thêm một lớp nylông đồng thời thêm vào một lớp vải thưa, dùng băng keo rộng cố định lại. Cứ 2 ngày thay thuốc 1 lần, 10 lần là một liệu trình.

Thông thường sau khoảng 7 lần thay thuốc đau sẽ giảm, 3 lần sau triệu chứng căn bản sẽ biến mất. Lúc sử dụng, chú ý không được gỡ sớm thuốc đắp, trừ khi bị ngứa, bị mụn chi chít mới cógỡ thuốc đi, các trường hợp khác 1 lần đắp thuốc phải kéo dài 1 ngày nếu không sẽ ảnh hưởng hiệu quả điều trị.

7. Gót chân đạp đá có thể trị gai xương không?

Người già hay đau gót chân phần nhiều có liên quan đến gai xương. Chỉ có gai xương tương đối to chèn ép màng gân gót chân và tổ chức mô mỡ đệm gót chân gây ra viêm gây đau đớn. Bình thường, người và gai xương thường “Sống chung hòa bình”, thông thường không xảy ra triệu chứng, cũng không ảnh hưởng chức năng sinh hoạt.

Có người định thông qua phương pháp gót chân đạp đá để trị gai xương. Hoàn toàn không biết làm như vậy sẽ nhiều lần kích thích mô mỡ đệm gót chân làm tổ chức mô đệm gót chân bị tổn thương, viêm, phù thũng làm cho đau dữ dội hơn.
Cho nên, người già khi xuất hiện đau gót chân nên lập tức đến bệnh viện khám bệnh đừng sử dụng phương pháp gót chân đạp đá. Bình thường không mang giày đế quá cứng, không đứng quá lâu hoặc đi quá nhiều, tránh gây ra tổn hại của bộ phận. Kiên trì dùng nước ấm ngâm chân, tự mát xa gót chân, cải thiện mạch máu tuần hoàn, làm vậy rất tốt cho việc phòng chống đau gót chân.

18. Bị lạnh hoặc trượt ngã vì sao đĩa đệm cột sống dễ xảy ra chuyện?

Đĩa đệm cột sống của người già đột nhiên có triệu chứng, ước chừng khoảng 10% chẩn đoán. Nguyên nhân phát bệnh chủ yếu là bị lạnh, kế đó là bị thương do ngã. Người già do thể chất giảm sút, tuần hoàn máu giảm, bắp thịt, cơ vùng hông mức độ bị tổn thương khác nhau, bị lạnh kích thích tương đối mẫn cảm, khi thời tiết lạnh hoặc mặc quần áo không đủ dễ làm cho lưng đau nhức, làm cho đĩa đệm cột sống có triệu chứng.

Xem Ngay  Cây thuốc giảo cổ lam - Thảo dược cùng các công đụng đặc biệt

Người già động tác không nhịp nhàng, gặp lúc bước hụt 1 chân, bị trặc, bị va đụng chức năng bảo vệ bản thân bị
giảm xuống, dễ bị tổn thương lưng vì thế phát bệnh.

19. Làm thế nào tự mình phán đoán đĩa đệm có vấn đề không?

Nhiều người già trung niên thường xuất hiện triệu chứng đau lưng chân, Làm thế nào tự mình phán đoán đĩa đệm có vấn đề không? Đĩa đệm đột nhiên có triệu chứng Có thể trong lúc ho, ách xì, rặn lúc đại tiện lưng chân bị đau. Có thể nam ngửa thử phán đoán một chút.
Thử nghiệm này có thể chia làm 4 bước:

a) Dặn người bệnh nằm ngửa, hai tay đặt trên bụng hoặc để dọc hai bên người, sau đó lấy phần đầu và hai chân làm lực điểm, lấy bụng và xương dùng lực nhấc lên. Nếu người bệnh cảm thấy lưng và cơ bị đau tức là dương tính. Nếu như lúc này triệu chứng đau của lưng chân không rõ ràng thì nên tiến hàn bước thứ hai của thử nghiệm.

b) Người bệnh giữ tư thế ưỡn bụng, hít sâu vào một cái sau đó ngừng hô hấp. Phần bụng dùng sức phình khi 30 giây, nếu xuất hiện đau nhức là dương tính.

c) Vẫn giữ tư thế ưỡn bụng, người kiểm tra dùng hai tay nhấn chặt mạch hai bên cổ, nếu có triệu chứng đau là dương tính.

20. Làm thế nào để phòng đĩa đệm cột sống bị lại?

Đại bảo vệ cột sống đối với người xuất hiện triệu chứng đĩa đệm cột sống, mục đích chủ yếu là hạn chế vận động, chính là cột sống hạn chế vận động khom trước, quay sau, quay vòng, đặc biệt là động tác cúi về trước rất cần sự hỗ trợ quá sức của cơ lưng, đĩa đệm bị tổn thương cần phải nghỉ ngơi đầy đủ, để bệnh tình hồi phục cần phải có môi trường nghỉ ngơi tốt.

Đai bảo vệ cột sống có thể làm cho các cơ quan nội tạng trong ổ bụng “cột” vào nhau, tránh xương lưng hoạt động quá độ, giảm bớt sự lao tổn của cơ bắp và giảm nhẹ sự gánh vác của dây chằng, do vậy có tác dụng bảo vệ. Đại bảo vệ cột sống làm tăng cường thêm một lực nhất định đối với cơ bắp cột sống, làm tăng sự ổn định của xương cột sống, bảo vệ phần cột sống không gặp tôn thương, ở mức độ nào đó tránh đĩa đệm đột nhiên tái phát triệu chứng, rất có lợi cho việc điều trị bệnh.

Nhưng cô phải lưu ý thời gian đeo đai bảo vệ cột sống cần vừa Phó bởi vì sử dụng đại quá lâu khiến cho chức năng hoạt độn8 khớp và cơ bắp bị giảm sút, từ đó dẫn đến teo cơ, làm cho lưng sinh ra tính ỷ lại. Vì thế, nếu tình trạng không nặng lắm, người bệnh cần tăng cường luyện tập chức năng cơ bắp và cơ xương, khiến cơ bắp mạnh khỏe có lực, hình thành “Lưng xương bắp”.

21. Người bị đau đĩa đệm vì sao dễ bị táo bón?

Táo bón là triệu chứng thường gặp quấy rối người già và trung niên, nhưng đối với người bị đau đột ngột đĩa đệm mà nói, táo bón dễ dẫn đến lưng chân đau nhức, thậm chí làm cho tàn phế hoặc mất chức năng lao động. Táo bón làm cho lực bụng bị ép gia tăng, độ cong của xương lưng nhanh chóng gồ lên, khiến cho khoảng cách giữa các đốt xương đột nhiên do trước rộng sau hẹp đột nhiên biến thành trước hẹp sau rộng, dẫn đến vòng sợi bị vỡ, tủy sống đột ngột kích thích ép dây thần kinh, dẫn đến đau kịch liệt, thậm chí dẫn đến chức năng hoạt động bị mất đi.

Ngoài ra, chất Glycoproteintrong tủy sống bị tràn ra, phóng ra các chất dẫn gây viêm nhóm amin…còn có thể tạo thành tổn thương cho sợi thần kinh. Vì thế, người đột nhiên bị đau đĩa đệm đặc biệt phòng tránh táo bón, ngoại trừ ăn uống điều hòa ra, tốt nhất mỗi tối trước khi ngủ xoa bụng từ 10-15 phút, để kích thích nhu động đường ruột.

22. Người già lưng đau có cách trị liệu đơn giản nào?

Người già nếu như ngồi lâu không cử động rất dễ dẫn đến teo cơ, khiến cho vòng sợi suy yếu hoặc xấu đi, vì thế dẫn đến tủy sống ép lên dây thần kinh phía sau, gây ra chi dưới đau nhức. Dưới đây giới thiệu mấy cách tự trị đau lưng.
a) Khom lưng về sau. Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đặt lên hông, ngón cái để sau, bốn ngón tay khác để phía trước. Để ngón cái nhấn vào eo, xoay đầu chuyển động nửa thân trên chuyển động về phía sau, chuyển động đến hết mức có thể mới quay về cũ, lặp lại 18 lần. Động tác cần từ từ, biên độ từ nhỏ đến lớn, tiến hành theo tuần tự.

b) Chèn gối mềm. Nằm ngửa, lấy gối mềm cao 10 cm chèn dưới phần lưng đau hoặc phần xương mông, chỉnh đến khi mình cảm thấy thoải mái, vừa lòng là được.

c) Đắp ấm. Lấy muối thô, cát thô rang nóng bỏ vào trong túi, lúc nóng đắp vào chỗ đau, mỗi lần 30 phút, sáng tối 1 lần, chú ý không làm phỏng da.

23. Mắc bệnh viêm xương đòn có biểu hiện gì?

Viêm xương đòn đa số thuộc về bệnh viêm tự phát, không rõ nguyên nhân, thiểu số do nguyên nhân ngoại thương tạo ra Thời kì đầu thường biểu hiện phần vai đau, mà còn đau kịch liệt. Thông thường sau 3-6 tháng đau có phần giảm bớt, nhưng khớp vai hoạt động khó khăn biểu hiện càng lúc càng rõ, người bệnh tắm, chải tóc gặp khó khăn.

Có thể làm một thử nghiệm đơn giản để phán đoán vài bạn đau có phải do viêm xương đòn hay không. Hai khu tay ép sát vào hông, có cánh tay lại 90 độ, hai ngón tay có hướng lên trời, 4 ngón khác nắm chặt; giữ cho khuỷ tay P sát hồng không động đậy, Co 90 độ, hai tay tách ra hai bên khiến khoảng cách hai tay cách xa ra, giống như lúc 8 máy tập vai, chỉ có phần khủy tay không chuyển động

Nếu như không thể tự mình hoàn thành thử nghiệm này, có thể tự mình giữ tư thế trên, xin mọi người giúp kiểm tra tay có thể mở ra di chuyển không. Nếu như tay của bên vai bị đau đa số không phải bị viêm xương đòn; Nếu như tay của bên vai đau di động ít hơn bên khỏe, đa phần là viêm xương đòn.

24. Làm thế nào làm giảm đau cơ bắp lưng hông?

Nếu như thường cảm thấy lưng hông mỏi, dùng canh gừng nóng đắp lên lưng là một cách hay.
Cách làm cụ thể: Lấy một miếng gừng nóng giã nhuyễn sắc nấu, lúc nóng dùng khăn lông ngâm vào vắt khô, đắp lên chỗ đau, đắp 30 phút là được. Có thể khiến cơ bắp nơi đó giãn ra, mạch máu giãn nở, có tác dụng trừ viêm, trừ sưng, giảm bớt đau nhức.

25. Làm thế nào giảm đau lưng?

Rất nhiều người già đi bộ thời gian lâu sẽ cảm thấy mỏi lưng, đau hông. Một phương thức vận động có tên là “Đi như cua” có thể trong mức độ nhất định làm giảm đau lưng hông. “Đi như cua” là đi ngang như cua, cách này có thể giảm đau hiệu quả trạng thái đau lưng chân. Đồng thời, người già lúc đi ngang còn có thể nhờ vào xoay chuyển của hông mở rộng cơ bắp lưng, làm giảm đau cho lưng.

“Đi như cua” thấy đơn giản nhưng thực hiện phải có sự nghiên cứu. Trước khi đi, gót hai chân mở ra ngoài góc 45 độ, đồng thời từ từ hít thở, đầu gót cũng hướng về đầu mũi chân di chuyển. Sau đó vừa thở ra vừa bước ngang, bước 1 bước thời gian khoảng 5 giây. Người già có thể căn cứ theo tình hình thực tế lựa chọn lượng vận động hàng ngày.

26. Ngồi bó gối có thể làm giảm đau lưng không?

Rất nhiều người cả ngày làm việc luôn cảm thấy lưng đau hông mỏi. Lưng đau hông mỏi xem thì không có bệnh gì, nhưng nó sẽ khiến sức lực con người không thể tập trung, buồn bực không yên, ảnh hưởng công việc và cuộc sống. Dưới đây giới thiệu phương pháp làm giảm đau lưng hông đơn giản dễ làm.

Ngồi bó gối duỗi tự nhiên sống lưng, khiến khớp xương sống và dây chằng cơ bắp …được thả lỏng. Buổi tối trước khi ngủ hoặc lúc sáng sớm thức dậy, ngồi tư thế ôm đầu gối 2-3 phút, khiến cho triệu chứng người đau lưng mãn tính được giảm bớt. Người luyện tập cũng nằm ngửa ở trên giường, cố gắng cong đầu gối cong xương hông, đan lồng các ngón tay vào nhau ôm chặt hai đầu gối trước ngực, khiến xương cột sống ở trạng thái gập lại.

Người nhà dùng một tay đỡ hai bàn chân của người tập luyện, tay kia đỡ lưng của người luyện tập, khi hai tay cùng lúc dùng lực, dặn người luyện tập phối hợp dùng sức, dao động về trước và sau 10-30 lần, sau đó dùng lực co chi dưới 3-5 lần. Hàng ngày luyện tập 2 hoặc 3 lần.

Để phòng tránh lưng đau hông mỏi, bình thường cần tăng cường hoạt động chức năng xương lưng và phần lưng chân, nếu như trong quảng cáo nói vận động ngực hoặc nằm ngửa, tăng cường luyện tập chức năng cơ bắp lưng hông, còn có đánh thái cực quyền hay tự mình mátxa. Cần tránh động tác cúi đầu trong thời gian dài, tránh bị lạnh, cảm lạnh…

27. Vận động cách nào có thể trị đau đầu gối?

Chọn không gian tương đối rộng rãi, mặc quần áo rộng rãi, cởi bỏ giày, nằm ngửa trên sàn, hai tay để tự nhiên ở hai bên người. Gập một đầu gối chân, khiến góc độ đùi và bắp chân nhỏ hơn góc vuông; chân còn lại duỗi thẳng hướng lên trên cách mặt đất khoảng 10 cm, giữ yên 5 giây, sau đó từ từ để xuống hồi phục tư thế nằm yên. Sau khi nghỉ 2-3 giây, nâng chân lên, lặp lại động tác như cũ. Lặp lại như vậy 20 lần, đứng dậy.

Nếu như bình thường có tật đau lưng cũng có thể ngồi trên ghế tiến hành vận động. Phương pháp cụ thể là: Ngồi hờ trên ghế hơi cao, một đầu gối gập lại, khiến đùi và bắp chân ở 90 độ; chân còn lại duỗi thẳng, gót chân sát mặt đất, mũi chân cách đất. Chân duỗi thẳng hướng lên trên, nhớ lưu ý đầu gối không được gập cong. Gót chân duỗi thẳng cách mặt đất khoảng 10 cm, giữ yên khoảng 5 giây sau đó từ từ hạ xuống. Gót chân áp sát đất nghỉ khoảng 2-3 giây. Lặp lại như vậy khoảng 20 giây.

Cứ tập như vậy 20 lần làm 1 tổ, sớm, tối tập 1 tổ.

28. Ngâm chân nước nóng vì sao có thể chống tái phát “Chân bị lạnh”?

“Chân bị lạnh” là cách nói dân gian, về y học chỉ khí hậu hạ xuống bị phát tác hoặc động mạch chi dưới bị xơ cứng tắc nghẽn nặng nề. Cái gọi là “Chân bị lạnh” là bởi vì thời tiết trở lạnh, mạch máu co rút dẫn đến bệnh vốn có bị nặng. Mùa đông “Bệnh lạnh chân” dễ phát tác, do triệu chứng chủ yếu của “Bệnh lạnh chân” là khớp gối bị đau, vì thế rất nhiều người tập luyện chỉ vì mục đích nhằm vào khớp gối.

Làm như vậy thực ra là không khoa học, bởi vì dao động khớp gối ngược lại làm tăng sự mài mòn dẫn đến bệnh càng nặng hơn, người già có thể tập Thái Cực Quyền chạy bộ để luyện tập toàn thân, làm giảm đau. Nhiều người cho rằng đắp ấm có thể giảm đau. Nhưng mà cách làm này làm tổn thương chân nhất. Đắp ấm chỉ có thể làm cho tuần hoàn khớp không lưu thông, khớp bị sưng, không có lợi cho việc trị “Bệnh lạnh chân”. Ngoài ra, người già mùa đông cần ngâm chân nước nóng nhiều, bảo đảm các bộ phận khớp máu tuần hoàn bình thường, vận động như thường.

29. Vì sao nói người viêm khớp cần đề phòng rung tâm nh?

Nghiên cứu gần đây cho thấy, so với người bình thường, người bệnh viêm khớp mãn tính nguy cơ mắc bệnh rung tâm nhĩ tăng 40%, nguy cơ trúng gió tăng 30%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, viêm khớp ở nữ nguy cơ rung tâm nhĩ hơi cao hơn ở nam, đồng thời nguy cơ ở nhóm tuổi thấp nhấp cũng cao hơn.

Nguy cơ tuyệt đối do bệnh viêm khớp mãn tính gây ra nhóm tuổi cao nhất và nhóm tuổi thấp nhất là 25% và 70%, các nhóm tuổi khác ở giữa hai con số này. Nguy cơ trúng gió đối với người viêm khớp mãn tính ở tuổi hơi thấp là cao nhất.

30. Mắc bệnh viêm mé móng có cách ngoại trị không?

Viêm mé móng còn gọi là ” Nhiễm trùng quanh móng là do các bộ phận bị tổn thương làm cho các phần xung quanh móng nhiễm trùng sưng mủ. Mới đầu một bên móng hoặc dưới móng sưng đỏ, đau dữ dội, sau đó từ từ có mủ làm cho dưới móng sưng lên, sau khi phá vỡ thường chảy mủ không ngừng tạo thành viên mãn tính. Có thể trị theo cách sau:
Lấy 50 gam xương rồng, bỏ gai cắt giã thành dạng hồ, thêm vào 2 gam muối ăn, thêm vào 6-8 giọt dầu hoa hồng, điều chế thành dạng nước để dùng dần. Lúc trị lấy kem ở trên xức một lượng vừa đủ lên chỗ đau, dùng bằng vải quấn lại, mỗi ngày sáng tối thay thuốc 1 lần, 4 ngày là một liệu trình.

31. Chân bị chai có cách trị đơn giản nào?

Trong sinh hoạt, rất nhiều người vì chân chai mà bực bội, không cách nào trị hết. Thực ra, bên người có vị thuốc rất tốt để trị đó là hành boaro. Mỗi tối dùng nước ấm rửa chân, lau khô lấy hành đã cắt gốc, lột lấy miếng hành bên trong dán lên lòng bàn chân, dùng băng dính cố định lại, mỗi tối thay 1 lần. Nơi chai chân 1-2 ngày trở nên mềm, 3-5 ngày sẽ bong da, 6-7 ngày tự động rơi ra. Cách này được rất nhiều người làm thử, người bệnh không ngại cứ thử 1 lần.

Trả lời