no comments

Dùng liệu pháp tuyên tê bổ thận để điều trị bệnh loãng xương như thế nào?

Bệnh loãng xương thuộc về phạm trù bệnh rối loạn ở xương, teo xương trong đông y, nguyên nhân gây bệnh do thận hư, tỳ hư và huyết ứ, trong đó thận hư là chủ yếu. Đông y nhận định rằng sự phát triển của xương có quan hệ mật thiết với sự mạnh yếu của thận tinh. cấp dưỡng chất, tất yếu sẽ suy yếu, dẫn đến chứng bệnh loãng xương.

Đông y cho rằng huyết ứ là nguyên nhân nhanh tình trạng bệnh loãng xương từ nghiên cứu thực nghiên chế của vi tuần hoàn của người già chứng minh những người già bị bệnh loãng xương đều có rối loạn vị hoàn ở mức độ khác nhau.

Đối với phương pháp chữa trị bệnh này lấy bổ thận làm liệu pháp chủ yếu. Liệu pháp bổ thận trong đông y, thật ra là thúc đẩy các chức năng tăng trưởng và phát triển thể chất của con người để tích tụ canxi ở xương một cách có hiệu quả, từ đó chữa trị loãng xương đạt hiệu quả. Cụ thể như sau:

Dạng thận dương hư

Biểu hiện: ớn lạnh, đau mỏi lưng, tứ chi lạnh, mệt mỏi, nhỏ tiếng, khó tiêu hoặc thèm ăn, phần không rõ hình dạng, đi tiểu nhiều và nước tiểu trong tiểu đêm nhiều lần. Lưỡi đỏ, hoặc lồi lõm, rêu trắng nhạt hoặc trắng nhầy, mạch tế nhược nhiều.

Nguyên tắc chữa trị: chủ yếu là làm ấm và bổ thận dương.

Toa thuốc: thục địa 15g, đỗ trọng, tang kỳ sinh, tục đoạn mỗi loại 12g, sơn du nhục, dâm dương hoắc mỗi loại 10g, thục phụ tử (nấu trước) 9g, nhục quế (bỏ vào sau cùng), tiên mao mỗi loại 5g.

Gai gót chân là dạng bệnh nằm trong phạm trù túc tế của đông y, bệnh này phần lớn do gan thận yếu, khí huyết không đủ, các vùng cơ, gân, khớp ở chân không được nuôi dưỡng, lại thêm tà khí bên ngoài xâm nhập…

Xem Ngay  Dùng nước súc miệng đông y để điều trị chảy máu nướu răng như thế nào?

Dạng thận dương hư 

Biểu hiện: đau mỏi lưng, buổi chiều và tối có cảm giác nóng bức, lòng bàn tay và chân nóng, hai gò má ửng đỏ đổ mồ hôi trộm vào ban đêm, hồi hộp, mất ngủ đa mộng miệng khô, uống nước ít, dạ dày sôi, đi phần khô cứng Lưỡi đỏ ít rêu, khô, mạch đa tế nhanh.

Nguyên tắc chữa trị: dưỡng ẩm bổ thận.

Toa thuốc: thục địa 30g, quy bản, sơn dược, hoài ngưu tất mỗi loại 15g, câu kỷ tử 12g, sơn du nhục, đỗ trọng, tri mẫu, lộc giác giao, tang kỳ sinh mỗi loại 10g, hoàng bách 6g.

Dạng tế chứng

Biểu hiện: đau lưng, xoay chuyển khó khăn, trời chuyển mưa hoặc lao động nặng thì tình trạng nghiêm trọng hơn, giữ ấm hoặc nằm nghỉ thì đỡ hơn nhiều, có cảm giác đau như dao đâm hoặc như búa nện. Lưỡi đỏ, rêu trắng nhạt hoặc trắng nhầy, hoặc có tụ máu, tĩnh mạch dưới lưỡi có thể thấy suy tĩnh bầm tím, mạch huyền khẩn hoặc phù sáp.

Nguyên tắc chữa trị: bổ ích can thận, thống kinh lạc.

Toa thuốc: hoàng kỳ 30g, đương quy, thương thuật, tang kỳ sinh mỗi loại 12g, đỗ trọng, tục đoạn, khương hoạt, độc hoạt, tần giao, ngũ gia bì mỗi loại 8g, hồng hoa 5g, tế tân 3g.

Các bài thuốc trên mỗi ngày dùng 1 thang, sắc 2 lần nước, chia 3 lần uống 1 liệu trình 7 ngày.

Nguồn: Phuc nguyen duong

Trả lời