no comments

Top 57+ câu hỏi về các bệnh khoa nội tiết, khoa miễn dịch phong thấp

Mục Lục Bài Viết

Top 57+ câu hỏi về các bệnh khoa nội tiết, khoa miễn dịch phong thấp Phucnguyenduong.com dày công nghiên cứu chắc chắn sẽ giúp bạn rất nhiều. Hãy tìm hiểu qua bài viết ngày hôm nay nhé

1. Người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 tại sao phải chú ý kiểm tra lượng protein trong nước tiểu?

Kết quả nghiên cứu cho thấy, người bị tiểu đường tuýp 2 thường xuất hiện triệu chứng đái tháo protein, ngay cả nếu trong điều kiện bình thường, cũng cho thấy mức độ nguy hiểm của bệnh tim sẽ gia tăng. Đi kèm với tình trạng protein trong nước tiểu tăng cao, thì mức độ nguy hiểm của bệnh tim cũng tăng theo.

Ngay cả nếu protein trong nước tiểu tăng nhẹ, cũng sẽ làm mức độ nguy hiểm của bệnh tim gia tăng. Cho nên, người bị tiểu đường phải thường xuyên kiểm tra nước tiểu, để xem lượng protein trong nước tiểu có biến đổi khác thường gì không.

Top 40+ câu hỏi về các bệnh ở khoa nội tiêu hóa bao gồm: Tại sao mắc bệnh đường tiêu hoá lại dẫn đến chứng đau lưng, Các chế phẩm Probiotics có thể trị tiêu chảy được không?

Các nghiên cứu còn cho thấy, sử dụng angiotensin để chuyển hoá các chất ức chế (ACEI) có tác dụng bảo vệ tim đối với những người bị tiểu đường có lượng protein nước tiểu cao và cả những người bị tiểu đường có lượng protein nước tiểu bình thường.

2. Làm sao để dự báo bệnh đái tháo đường?

Một người ngay cả khi vòng eo đạt tiêu chuẩn, nhưng nếu vòng cổ quá thô, cũng rất dễ làm cho đường huyết tăng cao. Đo vòng cổ có thể giúp bạn hiểu về tình trạng phân bố mỡ ở nửa thân trên, và lượng mỡ ở nửa thân trên lại có mối quan hệ mật thiết với bệnh tiểu đường.

Vòng cổ của nam giới nếu bằng hoặc lớn hơn 38cm, vòng cổ nữ giới nếu bằng hoặc lớn hơn 35cm, thì xác định đã đến ngưỡng thừa cân; vòng cổ nam giới nếu bằng hoặc lớn hơn 39cm, thì xác định đã đến ngưỡng của hội chứng chuyển hoá.

Khi tiến hành đo, người bị đo cần đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai vai thả lỏng tự nhiên, hít thở bình thường, thả lỏng vùng cổ, có thể cười mỉm, để giảm bớt căng thẳng cho vùng cơ ở cổ. Người đo dùng thước đo đặt vào sau đốt sống cổ thứ bảy (khi cúi đầu xuống có thể sờ vào đốt sống nào nhô lên nhiều nhất), vòng qua phía dưới cục ở yết hầu (phần mỏng nhất của vùng cổ).

3. Người bị tiểu đường ngừa táo bón như thế nào?

Theo báo cáo, có khoảng 25% người bị tiểu đường bị táo bón. Táo bón không những làm cho người bệnh khổ sở, mà còn làm cho họ cảm thấy lo lắng, ảnh hưởng đến tâm trạng của người bệnh, làm cho kích thích tố đối kháng của insuline gia tăng, là nhân tố làm cho đường huyết tăng cao. Do vậy, cần phải tích cực chữa trị táo bón.

Cách chữa trị bệnh tiểu đường kèm theo táo bón:

a) Ăn nhiều thực phẩm, rau cải có chất xơ, như cần tây, mướp

b) Thực hiện động tác gập bụng nâng mông, đồng thời thực hiện động tác xoa bóp theo chiều kim đồng hồ hướng tiêu hoá của đại tràng, có thể nâng cao chức năng bài tiết của đại tràng

c) Thường xuyên thực hiện động tác ngồi xổm và gập bụng, có thể thúc đẩy nhu động của ruột

d) Tập thói quen đi tiêu đúng giờ mỗi ngày hoặc cách ngày 1 lần

e) Thuốc đông y có canh tứ ma, thuốc viên con nhộng lục vị an tiêu, ma nhân nhuận tràng hoàn, viên con nhộng = phục phương lô hội, cũng có những hiệu quả nhất định;

f) Dùng các chế phẩm Probiotics, người bị táo bón sau khi bổ sung Bifidobacterium không chỉ có thể điều uc khuẩn đường ruột, mà còn có thể thúc đẩy cơ tuy đường ruột co lại, giúp ích cho việc bài tiết phân.

4. Người bị đái tháo đường thì huyết áp như thế nào mới được xem là ổn định?

Bệnh tiểu đường kết hợp với cao huyết áp, vừa phải khống chế đường huyết, cũng phải khống chế huyết áp. Chỉ có đồng thời tiến hành hạ đường huyết và hạ huyết áp, mới có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Do vậy, kiểm soát huyết áp đã trở thành tiểu đểm quan tâm của các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường và bác sĩ tim mạch.

Những người mắc bệnh tiểu đường ở mức độ khác nhau, thường thì mục tiêu khống chế huyết áp của người bị tiểu đường là 130/80 mmhg (17.33/10,67Kpa), đối với người có kèm. theo tổn thương thận và đái tháo protein mỗi ngày lớn hơn 1g, huyết áp cần phải khống chế ở mức 125/75mmhg (16.67/10 kpa), như vậy có thể trì hoãn sự xuất hiện và phát triển của bệnh thận do tiểu đường và các biến chứng lớn mạch máu.

5. Có “thần dược” chữa trị bệnh tiểu đường không?

Người mắc bệnh tiểu đường thường có câu hỏi như thế này: “tôi thích món ăn ngon nhưng tôi không thích chơi thể thao, hãy cho tôi thuốc hay, vừa có thể khống chế đường huyết vừa có thể ăn thoải mái?”

Khi chữa trị bệnh tiểu đường, bao gồm cả trường hợp bị tiểu đường khi mang thai, điều mấu chốt là phải “bớt miệng lại, nhấc chân lên”, tức là phải kiêng cử thức ăn một cách nghiêm ngặt, sau mỗi buổi ăn phải đi bộ 30 phút.

Nhưng phàm là những người có thể khống chế tốt lượng đường huyết, đều là những người có ý chí và nghị lực kiên cường. Một phần muốn được ăn uống thoả thích, vừa lười biếng vận động, một phần lại hy vọng có thần dược” khống chó đường huyêt, thật không thực tế chút, quảng cáo cái gọi là “thuốc đặc hiệu”, “thân được” . tiểu đường đều là giả, chúng ta không nên nấc lựa.

6. Có những tiêu chuẩn nào để khống chế “bệnh đái tháo protein”

Hiệp hội bệnh tiểu đường của Mỹ và Hiệp hội nghị, cứu bệnh tiểu đường của Châu Âu chỉ ra, bệnh tiểu đường tuýp 2 phải thực hiện y học cá thể hoá để chữa trị. Một trong những phương diện quan trọng trong thế hiện chữa trị theo y học cá thể hoá là phải khống chế được chỉ số HbA1c (gọi tắt là A1c), Alc có thể phản ánh mức đường huyết trung bình của người bệnh trong 2 3 tháng trước.

Trước đây, mục tiêu khống chế đường huyết của nhiều người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 là dưới 7%. Nhưng tiêu chuẩn khống chế đường huyết của một số người mắc bệnh có thể còn nghiêm ngặt hơn, như người bị tiểu đường có tuổi thọ càng cao, người không tiền sử bệnh tim mạch và chưa phát sinh chứng tuột đường huyết, thì mục tiêu khống chế đường huyết có thể từ 6 – 6,5%.

Người mắc bệnh tiểu đường trên 65 tuổi thì mục tiêu khống chế đường huyết có thể giãn ra một ít, Alc có thể từ 7,5 – 8%. Nguyên nhân là, những người này có nguy cơ bị tuột đường huyết cao, đồng thời nguy cơ tác dụng phụ do sử dụng nhiều loại thuốc cũng rất cao.

7. Tại sao người mắc bệnh tiểu đường rất dễ bị viêm bả vai?

Người mắc bệnh tiểu đường càng dễ bị viêm bả vai họ bị rối loạn chuyển hoá đường, động mạch rất dễ bị xơ hoá, làm cho mạch máu, dây thần kinh xung quanh khớp vai không được cung cấp máu đầy đủ, dây thần kinh thiếu máu, thiếu oxy và dưỡng chất, từ đó sản sinh cái gọi là “ngũ thập kiên” (bả vai đau nhức vô cùng, thức dậy mặc áo rất khó khăn, khi ngủ thì không thể trở người, nếu đụng phải bả vai thì đau nhức và tỉnh giấc).

Ngược lại, viêm bả vai đặc biệt là viêm bả vai thể đau nhức sẽ gây ra những cơn đau và vận động khó khăn, làm cho người bệnh rơi vào trạng thái lo âu trong thời gian dài, trực tiếp gây ra sự dao động đường huyết ở người bị tiểu đường.

Bình thường, người mắc bệnh tiểu đường có thể thực hiện động tác “ngón tay leo tường” để tập luyện: đứng một bên hoặc đối diện với vách tường, nâng tay lên, để ngón trỏ và ngón giữa lên tường, sau đó từ từ dùng 2 ngón tay thực hiện động tác leo tường. Có điều phải thực hiện trong lúc không bị đau bả vai, ngoài ra, bị nhiễm lạnh cũng là một trong những nhân tố làm cho viêm bả vai, do vậy, cần phải tránh để gió lạnh thổi vào vùng vai gáy.

8. Thường xuyên bị lở miệng tại sao phải kiểm tra đường huyết

Thông thường mà nói, bị lở miệng có liên quan đến việc thiếu nguyên tố vi lượng, sự miễn dịch bị suy giảm. Nhưng có một số người thường xuyên bị lở miệng, thì rất có khả năng đã mắc bệnh tiểu đường, bệnh gan, cần phải cảnh giác.

Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh lở miệng là do nhiệt độc đục khoét cơ mạc, cơ mạc bị tổn thương nên sinh ra lở loét. Lở miệng và bệnh tiểu đường có sự giao thoa, cho nên người mắc bệnh tiểu đường luôn cảm thấy khô miệng, nhiệt miệng, lúc này, có một bộ phận người mắc bệnh tiểu đường sẽ thường xuyên bị lở miệng.

Theo y học hiện đại, người mắc bệnh tiểu đường thải nước nhiều. có người uống ít nước, nên bị lở miệng. Còn có một số người mắc bệnh tiểu đường do trong quá trình kiêng cử ăn uống, làm giảm nguyên tố vi lượng, cũng dễ bị lở miệng.

Có người sau khi mắc bệnh tiểu đường thì tỏ ra lo lắng, hoang mang, điều này cũng dễ làm cho cơ thể bị lở miệng. Tóm lại, đối với một số người béo phì, có tiền sử tiểu đường di truyền mà nói, nếu thường xuyên bị lở miệng thì nên đi kiểm tra đường huyết.

9. Các thực phẩm làm từ bột có thích hợp cho người bị bệnh tiểu đường không?

Những củ khoai sọ, trái bắp mềm dẻo, có vị thơm ngọt, luôn được những người lớn tuổi yêu thích. Chọn khoai sọ và gạo nếp làm thực phẩm tiêu biểu cho những thực phẩm có tính dẻo là vì hai thực phẩm này có độ dẻo cao. Nếu nấu thành các món ngọt như bánh trôi thì nó chứa chất dính của thực vật, còn giò heo thì có chứa chất dính của động vật, đều rất dễ tiêu hoá, dễ hấp thu, là chất dinh dưỡng cần có để bồi bổ cơ thể.

Nhưng đối với người mắc bệnh tiểu đường, ăn những món ăn đó lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Các thực phẩm có tính dẻo có chứa các chất dính và chủ yếu là nhiều chất đường dễ tiêu hoá và dễ hấp thu. Cho nên, thực phẩm có chất dinh càng cao thì chứa lượng đường càng cao.

Các thí nghiệm cho thấy, biên độ đường huyết của cơm nếp cao hơn cả đường trắng cao hơn cả cơm thường. Do vậy, nếu người mắc bệnh tiểu đường ăn nhiều các thực phẩm này, thì đường huyết khó mà khống chế được (sẽ bị tăng cao sau khi ăn cơm), càng dễ dẫn đến các biến chứng kịch tính hoặc mãn tính.

10. Người mắc bệnh tiểu đường cần tránh phạm phải những sai lầm nào trong ăn uống?

Người mắc bệnh tiểu đường cần tránh phạm phải những sai lầm trong ăn uống như sau:

a) Bữa ăn chính ăn càng ít càng tốt. Có người do bữa chính ăn không đủ no, năng lượng không đủ, thiếu dinh dưỡng, thậm chí dẫn đến chứng thiếu ăn.

b) Có người bệnh không ăn bữa chính, nhưng sau đó không kiểm soát được lượng mỡ và protein, dẫn đến đường huyết tăng cao.

c) Ăn món ăn mặn thì đường huyết không tăng. Trên thị trường có bán các loại bánh mì mặn, bánh tây mặn và cả những thực phẩm có sử dụng đường dành cho người bị tiểu đường, tuy đều không chứa đường mía, nhưng chúng đều có chứa chất tinh bột, đều có thể chuyển hoá thành glucose, làm cho đường huyết tăng cao. Do vậy, ăn thức ăn mặn cũng phải nằm trong tổng hoà năng lượng hoạt động của cơ thể.

d) Ăn nhiều chút cũng không sao, chỉ cần uống thuốc nhiều chút thì có thể khống chế đường huyết. Thực ra, cách nghĩ này không những làm mất tác dụng của liệu pháp chữa trị bằng thực phẩm, mà còn tăng thêm gánh nặng cho tế bào B tụy, đồng thời làm tăng khả năng phát sinh tác dụng phụ của các loại thuốc hạ đường huyết.

11. Người mắc bệnh tiểu đường có thể uống viên men không?

Viên men còn gọi là men, thực mẫu sinh thường, để chữa khó tiêu. Trong loại thuốc này có chứa rất nhiều vitamin nhóm B, axit amin và nguyên tố vi lượng crom . một loại thuốc bổ sung dinh dưỡng. Những nghiên cứu, gần đây cho thấy, nguyên tố vi lượng crom có trong men là thành phần quan trọng của một trong những loại loa, men do đường chuyển hoá thành, cũng là thành phần phân giải protease, còn trực tiếp cận dự vào quá trình khống chế mức đường huyết.

Crom có tác dụng hoạt hoá insulin trong cơ thể. Crom chỉ có thể có được từ trong thực phẩm, nhưng do người bị tiểu đường phải kiêng cử trong ăn uống, khó mà có đủ lượng crom từ thực phẩm. Theo quan sát lâm sàng cho thấy, thường xuyên uống viên men có tác dụng chữa trị rất tốt cho người bị tiểu đường, mà còn không có tác dụng phụ. Dưới sự chỉ định của bác sĩ, mỗi ngày có thể uống 8 viên, chia 3 lần uống.

12. Người bị tiểu đường có thể cạo gió không?

Đối với người bị tiểu đường, không thể tiêm insulin trên làn da bị đánh gió, hoặc cạo gió ngay vị trí tiêm insulin, là để ngăn ngừa sự thay đổi hiệu quả chữa trị và tốc độ hấp thu insulin, dẫn đến đường huyết biến động không cần thiết.

Sức đề kháng trên da của người bị tiểu đường kém, mạch máu càng trở nên mỏng manh, không thể dùng phương pháp cạo gió. Cạo gió tạo ra áp lực lớn, tốc độ cao nhanh, thời gian kích ứng ngắn, thích hợp cho độ tuổi  thanh niên, có sức khoẻ tốt, người bị bệnh cấp. Người bị tiểu đường thích hợp với cách cạo gió nhẹ nhàng, chậm rãi, từ cuối chi đến đầu chi, đồng thời thúc đấy sự tuấn hoàn máu.

Hai cách cạo gió này khác nhau ở chỗ sức mạnh và tốc độ. Cách sau với tốc độ và sức mạnh chỉ bằng một nửa cách cạo gió thông thường. Ngoài ra, còn phải đưa vào độ tuổi, thể chất, bệnh tình và quá trình mắc bệnh của một người cùng với bộ phận sẽ tiến hành cạo để linh hoạt nắm bắt thời gian tiến hành cạo gió. Khi cạo gió, thời gian cạo gió ở từng vị trí khoảng từ 3 – 5 phút.

Xem Ngay  Dùng Quế chi phục linh hoàn điều trị u nang buồng trứng thế nào?

13. Những biến động trong giá trị đường huyết tại sao không thể vượt quá “s”?

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, sự tiến triển và phát sinh những biến chứng của bệnh tiểu đường mãn | tính không chỉ có liên quan đến sự tăng cao mức đường huyết một cách tổng thể, mà còn liên quan mật thiết đến sự biến động của đường huyết.

Sự biến động đường huyết là chỉ trạng thái không ổn định giữa mức cao nhất và mức thấp của đường huyết. Do cơ thể con người có hệ thống điều tiết nội tiết tố thần kinh rất tinh vi, trong trạng thái sinh lý bình thường của con người, trong một ngày sự biến động của đường huyết có biên độ nhỏ hơn 3 mmol/l.

Những người bị tiểu đường  tuýp 2 do rối loạn công năng tế bào B tuỵ và kháng insulin, làm cho cơ chế điều tiết đường huyết bị tổn hại, làm cho đường huyết tăng cao, trong 24 tiếng đồng hồ biến động đường cong của đường huyết gia tăng rõ rệt, trong một ngày sai số của đường huyết có thể cao gấp bội so với người bình thường. Có học giả đề xuất, người bị tiểu đường nên thử không có sự biến đổi đường huyết trong một ngày trong khoảng 5 mmol/l trở xuống, nếu không khả năng nảy sinh viên chứng mãn tính ở bệnh tiểu đư, là rất lớn.

14. Đường huyết tăng nhẹ có phải uống thuốc không?

Phát hiện đường huyết tăng nhẹ nhưng chưa đến mức bị tiểu đường, như vậy có phải là dã mắc bệnh tiểu đường không? Có cần phải chữa trị không? Đường huyết tăng nhẹ tất nhiên cần phải cảnh giác cao độ, khi cần phải uống thuốc nếu không uống thuốc thì tìm ẩn nguy cơ mắc bệnh là rất lớn.

Đường huyết tăng nhẹ, nếu cao hơn 6,1 mmol/l và nhỏ hơn 7,8 mmol/l, rốt cuộc có phải là đã mắc bệnh tiểu đường không? Đường huyết cao hay thấp có liên quan đến nhiều nhân tố, trong một lần ngẫu nhiên đo đường huyết nếu thấy tăng nhẹ, có thể là do cơ thể đang phản ứng với môi trường đặc biệt hoặc một tình trạng đặc biệt nào đó, không nên vội vàng phán đoán là mắc bệnh tiểu đường, mà cần chọn thời gian để đến bệnh viện kiểm tra đường huyết vài lần nữa.

Ngoài ra, một khi kiểm tra lại mà đường huyết vẫn tăng, thì cần phải tiến hành xét nghiệm dung nạp đường huyết, nếu đương huyết vẫn tăng nhưng chưa đạt đến mức 7 mmol/l, thi công phải đề phòng “dung nạp đường huyết bất thường

Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới, giới hạn | bình thường của đường huyết khi bụng đói là 3,9 : 9 mol/l, giới hạn bình thường của đường huyết sau kno 2 giờ đồng hồ là 6,1 – 7,8 mmol/l, Cho nên, người có cn số đường huyết vượt qua khỏi hai giới hạn trên, thì cơ chế điều tiết đường huyết trong cơ thể đã xuất hiện sự rối loạn.

Có người cho rằng, khi bụng đối chỉ số đường huyết không vượt quá 7 mmol/1, sau khi ăn 2 giờ đồng hồ thì đường huyết không vượt quá 11,1 mmol/l, cũng không thể xem là bị tiểu đường, không cần phải uống thuốc hạ đường huyết.

Mọi người đều biết, giới hạn bình thường của đường huyết là dựa trên kết quả khảo sát của số đông người có sức khoẻ bình thường mà đưa ra, đường huyết một khi vượt qua ngưỡng bình thường, thì có thể làm tổn thương đến thành mao mạch, thần kinh ngoại biên, các cơ quan khác, đường huyết tăng cao còn sản sinh độc tố đối với tế bào B tiết insulin, dẫn đến chức năng của tế bào B tiết insulin bị suy thoái dần, làm giảm tiết insulin, đường huyết tăng, rất nhanh chóng dẫn đến bệnh tiểu đường nghiêm trọng.

Cho nên, một khi phát hiện đường huyết vượt qua ngưỡng giới hạn, thì cần phải kiêng cử ăn uống một cách nghiêm ngặt, nếu không thể trở về mức bình thường, thì cần phải tích cực thực hiện liệu pháp can thiệp, tức là dùng các loại thuốc có liên quan để chữa trị, để trì hoãn hoặc ngăn ngừa sự phát tác của bệnh tiểu đường, ngăn ngừa các biến chứng.

15. Người mắc bệnh tiểu đường tại sao xương lại giòn?

Trong số những người mắc bệnh tiểu đường, ước có khoảng 2 người bệnh có mật độ xương suy giảm, gần 1/3 người bệnh chẩn đoán loãng xương. Do vậy, người mắc bệnh tiểu đường lâu ngày, thường ngày cần chú ý để phòng bị loãng xương, định kỳ kiểm tra Serum Calcium định kỳ, lượng canxi trong nước tiểu.

Có rất nhiều nguyên nhân gây loãng xương, trong đó thiếu canxi là nguyên nhân chủ yếu nhất. Đối với người bị tiểu đường mà nói. thiếu canxi là nguyên nhân chính gây bệnh do cơ thể thiếu insulin. Insulin không đủ, trực tiếp dẫn đến quá trình hợp thành của protein bị ức chế, sự phân giải protein tăng. Protein là thành phần cơ bản trong cấu tạo của xương. protein bị suy giảm sẽ làm cho canxi, photpho không thể tích tụ trong xương, sinh ra loãng xương.

Ngăn ngừa chứng loãng xương ở người bị tiểu đường, trước tiên, phải khống chế tốt lượng đường huyết. Tiếp theo, người bị tiểu đường do canxi chuyển hoá bất thường, mỗi ngày lượng canxi cần bổ sung là khoảng 1200mg. Lượng canxi trong sữa bò rất cao, lại dễ dàng được cơ thể hấp thu, là lựa chọn hàng đầu để bổ sung canxi của người bị tiểu đường.

Trứng gà, hải sản, xương động vật cũng chứa hàm lượng canxi rất cao, người bệnh có thể dựa vào sở thích của mình mà lựa chọn thực phẩm bổ sung canxi cho phù hợp. Ngoài ra, ngoài việc bổ sung canxi qua ăn uống, có thể tắm nắng thường xuyên để thúc đẩy hình thành vitamin D, rất có lợi cho việc hấp thu canxi.

Điều cần phải lưu ý là, người bệnh tiểu đường bị loãng xương cần phải dùng estrogen một cách cẩn thận, bởi vì estrogen có thể làm tăng đường huyết, không tốt cho quá trình khống chế đường huyết của bệnh tiểu đường.

16. Thuốc “hạ đường” của Đông y có thật sự hạ đường huyết không

Ông Trần bị mắc bệnh tiểu đường đã nhiều năm, nhận thấy tác dụng phụ của thuốc Tây hạ đường rất lớn, nên thường không muốn uống thuốc này, gần đây có người giới thiệu, nói có loại thuốc đông y hạ đường huyết rất tốt, sau khi uống thuốc ấy ông Trần nhận thấy đường huyết hạ, nhưng các phản ứng không tốt cũng rất nhiều, dễ dẫn đến đường huyết thấp.

Trên thị trường có nhiều quảng cáo nói là “thuốc đông y thuần chất” chữa bệnh tiểu đường nhưng thực chất đều có trộn thuốc tây vào đó, uống vào quả thực tác dụng hạ đường huyết rất tốt, nhưng rất dễ dẫn đến đường huyết hạ quá thấp, nhất là đối với các loại thuốc có tác dụng hạ đường huyết quá mạnh, có thể làm xuất hiện các triệu chứng do đường huyết thấp trong một thời gian.

Nếu xuất hiện hiện tượng đường huyết thấp thì cần phải uống nước đường ngay, nhưng chỉ một chút lại xuất hiện triệu chứng đường huyết thấp, loại thuốc này duy trì tình trạng đường huyết thấp trong một thời gian dài, thường là 36 tiếng hoặc 3 ngày. Cho nên người bệnh cần phải hết sức cẩn thận, không nên quá tin vào quảng cáo hoặc lời dụ dỗ của người khác, đi mua cái gọi là thuốc hạ đường huyết.

Những loại thuốc đó chưa được kiểm chứng lâm sàng, tác dụng phụ của nó là rất rõ rệt, rất dễ nguy hại đến sức khoẻ con người, người mắc bệnh tiểu đường cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc này.

17. Người mắc bệnh tiểu đường làm sao để giảm cảm giác khó chịu và hanh khô vào mùa lạnh?

Độ ẩm trong không khí vào mùa đông tương đối thấp, cơ thể rất dễ bị mất nước, lại thêm trong nhà có sử dụng máy sưởi ấm, càng làm cho cơ thể mất nước nhiều hơn. Do vậy, rất nhiều người bị nứt nẻ tay, đau họng, khô họng, khô vào mùa đông. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường nồng độ đường huyết cao và lượng nước tiểu nhiều, càng làm cho tình trạng khô họng nặng thêm.

Muốn giải quyết vấn đề trên, ngoài việc uống nhiều nước, còn có thể ăn mạch môn. đồng với liều lượng vừa phải. Đông y cho rằng, mạch môn đông có tác dụng dưỡng ẩm sinh tân, có thể giải nhiệt cho phổi, dưỡng ẩm, tiêu trừ phiền não, thanh nhuận vị tràng, giảm ho, thanh nhiệt. Ngoài ra, mạch môn đông còn thúc đẩy chức năng tế bào islet phục hồi.

Lấy một lượng mạch môn đông vừa đủ, ngâm trong nước sôi, mỗi ngày dùng vài lần, có thể làm giảm triệu chứng khô họng. Một số người mắc bệnh tiểu đường có khí, âm đều hư, do vậy khi dùng mạch môn đông, có thể cho vào đảng sâm vừa phải, có thể bổ khí.

Mạch môn đông không nên dùng trong thời gian dài, nhất là khi không có sự chỉ định của bác sĩ, nếu không có thể sinh đàm, sinh thấp, có tác dụng ngược lại. Ngoài ra, mạch môn đông không phải ai cũng thích hợp để dùng, người bị tỳ vị hư hàn, cảm, tốt nhất không nên dùng mạch môn đông một cách tuỳ tiện, nếu không sẽ làm bệnh nặng thêm.

18. Tại sao bị tiêu chảy nhiều lần phải cảnh giác bệnh tiểu đường?

Bà Lưu thường xuyên bị đau bụng, uống không biết bao nhiêu là thuốc kháng viêm, thuốc tiêu chảy cũng không hết, các bác sĩ đã tiến hành kiểm tra nội soi sợi quang và nội soi đại tràng, đều không phát hiện bất thường. Một chuyên gia về bệnh tiểu đường phát hiện bà Lưu tuy rằng bị tiêu chảy, nhưng ăn uống vẫn bình thường, nhiều khi còn ăn nhiều hơn người khác, do vậy đã nghi ngờ tiểu chảy là do bệnh tiểu đường gây ra.

Sau đó cho tiến hành xét nghiệm đường huyết và lượng đường trong nước tiểu, đã xác định là bị tiểu đường. Các bác sĩ đã chỉ ra, bệnh tiểu đường nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, hoặc sau khi chữa trị nhưng lượng đường huyết khống chế không được tốt, thì sẽ dẫn đến tiêu chảy.

Nguyên nhân là do lượng đường huyết cao trong thời gian dài làm cho các mao mạch đường ruột bị biến đổi, dẫn đến tổn thương chức năng thần kinh tự chủ, làm cho nhu động đường ruột thất thường, vi khuẩn đường ruột sản sinh bất thường cùng với chức năng hấp thu tiêu hoá bị ảnh hưởng làm cho bị tiêu chảy.

Tiêu chảy khó chữa là một trong những triệu chứng nổi bật của một số người mắc bệnh tiểu đường, ước có khoảng 20% người mắc bệnh tiểu đường bị tiêu chảy, khi đi tiểu phân loãng hoặc lỏng như nước, đau bụng không rõ rệt, có khi triệu chứng tiêu chảy và triệu chứng táo bón đan xen nhau. Người bệnh có cảm giác khát nước, ăn nhiều, uống nhiều, mau đói, uể oải, gầy gò.

19. Làm thế nào ngăn ngừa chứng hạ đường huyết vào giữa đêm?

Có rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường dùng insulin hoặc thuốc hạ đường huyết để chữa trị, mỗi tháng sẽ xuất hiện tình trạng đường huyết thấp 1 – 3 lần. Điều này chủ yếu có liên quan đến thời gian dùng thuốc và liều lượng thuốc. Tinh trạng đường huyết thấp thường xuất hiện vào giấc 1 – 3 giờ sáng, người bệnh cảm thấy hồi hộp, run, đói bụng, mồ hôi nhiều, gặp ác mộng.

Có một vài người bệnh chỉ cần đường huyết thấp, thường bỏ qua các triệu chứng vào sáng hôm sau như thấy nhức đầu, cảm giác như là thức nguyên đêm, uể oải. Ngoài ra, người mắc bệnh tiểu đường có chức năng đường ruột không tốt, do sau khi ăn thức ăn không kịp tiêu hoá hấp thu, cũng dẫn đến đường huyết thấp.

Để ngăn ngừa tình trạng đường huyết thấp vào giữa đêm, người bệnh có thể ăn những thực phẩm có tính hấp thu chậm trước khi ngủ, như một ly sữa chua hoặc sữa bò ít mỡ, 3 – 5 miếng bánh lúa mạch hoặc một miếng táo. Một khi xuất hiện tình trạng huyết áp thấp, người bệnh cần phải tự mình xử lý kịp thời, không để tình trạng huyết áp thấp kéo dài sẽ làm tổn thương tổ chức não.

20. Tại sao khi đi tiểu không hết thì phải kiểm tra đường huyết?

Một số người lớn tuổi luôn cảm thấy đi tiểu không hết, mới vừa đi xong thì lại muốn đi nữa, làm cho họ thấy khô sở. Nguyên nhân ngoài việc viêm nhiễm đường tiết niệu, còn phải nghĩ đến vấn đề có bị tiểu đường không nữa.

Đường huyết tăng cao trong thời gian dài sẽ làm thay đổi thần kinh, chức năng thần kinh kiểm soát hoạt động của bàng quang bị ảnh hưởng, khi đi tiểu nước tiểu trong bàng quang không thể tống hết ra ngoài, từ đó dẫn đến cảm giác đi tiểu chưa hết.

Ngoài ra, đường huyết tăng cao, lượng đường trong nước tiểu cũng tăng cao theo, và lượng đường trong nước tiểu tăng cao là môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh trưởng, làm tăng tỷ lệ bị viêm đường tiết niệu, đồng thời cũng làm cho tình trạng đi tiểu chưa hết trầm trọng thêm, thậm chí dẫn đến tiểu rắt, tiểu gấp. Một khi xuất hiện tình trạng này, thì cho thấy tình trạng đường huyết tăng cao đã xảy ra trong thời gian dài, và chưa được khống chế tốt.

Do vậy, nếu người lớn tuổi xuất hiện tình trạng đi tiểu như trên được tái đi tái lại, lâu ngày không hết, thì cần phải tính đến việc xét nghiệm đường huyết hoặc lượng đường trong nước tiểu. Bên cạnh đó, còn có thể siêu âm bàng quang, kiểm tra lượng nước tiểu trong bàng quang sau khi đã đi tiểu, nếu còn nhiều, thì có thể chẩn đoán do chức năng thần kinh kiểm soát bàng quang có vấn đề.

Lúc này ngoài việc chữa trị viêm đường tiểu, điều quan trọng hơn là phải tích cực dùng thuốc hạ đường huyết, khống chế đường huyết, đồng thời phối hợp sử dụng thuốc bồi bổ để cải thiện chức năng dinh dưỡng thần kinh, để cải thiện chức năng thần kinh kiểm soát việc đi tiểu.

21. Chứng đi tiểu nhiều lần ở người mắc bệnh tiểu đường phải xử lý thế nào?

Trong một nghiên cứu cho thấy, người mắc bệnh tiểu đường vượt quá tuýt 2 thường bị đi tiểu nhiều lần. Rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường vì sợ đi tiểu nhiều lần nên không dám uống nước, điều này là không nên. Uống nước quá ít có thể ảnh hưởng đến đường huyết, có thể uống những loại nước có tính kích thích nhỏ đối với bàng quang như nước lọc, nước ép táo, nước ép nho, nhưng mỗi tối sau 18 giờ thì phải uống ít nước lại.

Ngoài ra, người bệnh có thể rèn luyện sức chịu đựng của bàng quang và cơ sàn chậu, như khi đi tiểu ép cơ sàn chậu nín tiểu một lát. Còn có thể ấn định thời gian đi tiểu, dần dần nâng dần khoảng cách thời gian giữa các lần đi tiểu, từ đó làm tăn dung lượng tích nước tiểu của bàng quang, cuối cùng có thẻ 3 – 4 tieng mới đi tiểu một lần. Khi mắc tiểu, có thư vừa hít thở sâu, vừa ép cơ sàn chậu.

Người mắc bệnh tiểu đường một khi xuất hiện tình trạng tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, cần phải nhanh chóng đi khám bệnh, thông qua điều chỉnh thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục, uống thuốc để khống chế bệnh tình.

22. Sữa chua có thể giúp điều hoà đường huyết không?

Sữa chua có vị tươi mát, chứa nhiều can xi và lactobacilus, là món ăn được nhiều người ưa thích. Đối với người mắc bệnh tiểu đường mà nói, nó càng có lợi hơn nữa.

Các nhà nghiên cứu phát hiện, sữa chua không những có thể tăng hàm lượng vitamin D của cơ thể, từ đó điều chỉnh chức năng miễn dịch, có ích cho việc khống chế lượng đường huyết, mà còn có thể nâng cao mức adiponectin, cải thiện tình trạng nội tiết tố. Do vậy, người bệnh tiểu đường nên uống sữa chua mỗi ngày.

23. Tại sao liệu pháp ăn uống lại đặc biệt thích hợp với người già mắc bệnh tiểu đường?

Bình thường mà nói, nếu xuất hiện tình trạng chỉ số đường huyết tăng cao, thì cần phải chữa trị. Nhưng đối với với người trên 80 tuổi mà nói, nếu chỉ số đường huyết khi bụng đói không vượt 7 mmol/l, chỉ số hemoglobin glycated của đường huyết dưới 7,5%, thì không cần phải chữa trị.  Nếu vượt quá các tiêu chuẩn trên, thì những người già mắc bệnh như trên phải tích cực chữa trị, phải khống chế chỉ số đường huyết trong mức tiêu chuẩn như trên.

Người già mắc bệnh tiểu đường khi chữa trị hạ đường huyết điều trước tiên cần lựa chọn đó là liệu pháp ăn uống, nhưng không thể kiểm soát việc ăn uống hàng ngày quá nghiêm ngặt (mỗi ngày phải nạp từ 200 – 250g thức ăn chính), nếu không sẽ dễ dẫn đến tình trạng huyết áp thấp.

Nếu sau khi tiến hành liệu pháp ăn uống mà chỉ số đường huyết vẫn chưa quay về chỉ số tiêu chuẩn, thì người bệnh cần căn cứ vào thể trạng của mình, loại cao đường huyết đang mắc phải và cả các biến chứng có phát sinh hay không để lựa chọn liệu pháp chữa trị hạ đường huyết thích hợp.

24. Nguyên nhân làm người mắc bệnh tiểu đường gầy ốm là gì?

Người mắc bệnh tiểu đường dễ mắc bệnh lao phổi, tần suất mắc bệnh lao của người bệnh tiểu đường cao gấp 10 lần người bình thường, hai bệnh này cùng tồn tại sẽ làm cho bệnh tình trầm trọng thêm, có thể không có các biểu hiện sốt nhẹ, đổ mồ hôi trộm một cách rõ ràng, nên dễ bị bỏ qua. Người mắc bệnh tiểu đường sau khi bị lao phổi, tính truyền nhiễm cao, chữa trị khó, tỷ lệ tử vong cao.

Rất nhiều người bệnh lầm tưởng đó là tình trạng giảm cân, một trong những triệu chứng của bệnh tiểu đường, do vậy, đối với những trường hợp khống chế đường huyết không tốt trong thời gian dài, gần đây bỗng nhiên trở nên gầy gò, xuất hiện chỉ số đường huyết tăng cấp tiến, thì cần phải nghĩ ngay đến có thể bị lao phổi hay ung thư phổi. Cách đơn giản nhất là đến bệnh viện chụp X quang ngực, có thể phát hiện sớm, chữa trị sớm, tránh bệnh trở nặng.

Xem Ngay  Bệnh mất ngủ: Nguyên nhân, Tác hại và Cách điều trị bằng cây thuốc Nam

25. Tại sao khi đường huyết quá cao không nên tập thể dục thể thao?

Người mắc bệnh tiểu đường trước khi tập thể dục thể thao thì nên kiểm tra đường huyết, một mặt để phòng trường học ngất do đường huyết thấp, mặt khác cần phải đề phòng thí trạng ngộ độc axit ceton do cao đường huyết.

Nếu chỉ số đường huyết vượt quá 16,5 mmol/l, thì cho  thấy insulin của cơ thể thiếu nghiêm trọng, lúc này không nên tập thể dục thể thao, bởi vì lúc này nếu tập thể dục thể thao sẽ làm cho độ phân giải mỡ tăng cao, sản sinh một lượng lớn axit ceton, nếu vượt quá tốc độ chuyển hoá của gan, một lượng lớn axit ceton sẽ tích tụ trong cơ thể, dẫn đến ngộ độc axit ceton.

Do vậy, khi đường huyết quá cao nhưng chưa hạ được, người bệnh không nên có bất cứ động tác thể dục thể thao nào quá mạnh hoặc trong thời gian dài.

26. Tại sao khi người mắc bệnh tiểu đường khi ngày có thể ảnh hưởng đến đường huyết?

Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, bất kể thời gian mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ (OSA) dài hay ngắn, đều có liên quan đến bệnh tiểu đường. Cũng có nghĩa là, ngay cả những người “ngủ ngáy” chưa mắc bệnh tiểu đường, cũng đã tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bởi vì trong số người bị OSA có 40% người mắc bệnh tiểu đường. Người mắc bệnh tiểu đường nếu phát hiện một trong những dấu hiệu sau, tốt nhất nên đến bệnh viện chuyên khoa về hô hấp hoặc trung tâm trị liệu giấc ngủ để khám:

a) Ngáy, hay ngủ ngáy.

b) Đường huyết khống chế khó khăn, bao gồm cả các dạng kích thích tố như insulin bị rối loạn, làm cho khó mà khống chế đường huyết.

c) Sáng thức dậy bị nhức đầu, chóng mặt, khô miệng, huyết áp cao.

d) Buổi tôi bị đau thắt ngực.

e) Trí nhớ sa sút.

f) Tiểu đêm nhiều, đái dầm, chức năng tình dục suy yếu.

Mắc bệnh OSA lâu ngày sẽ làm cho rối loạn các hệ thống chức năng như trung khu thần kinh, nội tiết tố, tuần hoàn, hô hấp của cơ thể. Đối với người mắc bệnh tiểu đường, chữa trị OSA hiệu quả, có thể cải thiện tính nhạy cảm của insulin, có ích cho việc khống chế đường huyết và hạ mức hemoglobin glycated.

27. Làm thế nào chữa trị loét chân đái tháo đường?

Vùng chân của người mắc bệnh tiểu đường thường do bệnh lý thần kinh ngoại biên, động mạch cẳng chân cung cấp máu không đủ cùng với việc bị nhiễm khuẩn và nhiều nguyên nhân khác nữa làm cho chân đau nhức, da bị lở loét sâu, thối chân. Bệnh này trong y học gọi là loét chân đái tháo đường.

Trên thực tiễn lâm sàng, đã tổng kết một số phương pháp chữa trị hiệu quả, người bệnh có thể chọn lựa để chữa trị. Trước tiên rửa sạch vết thương ở nơi lở loét ở chân (cẩn phải sát trùng sạch bề mặt vết thương và cả thịt thúi bị hoại tử

Ngâm gạc vô trùng trong dung dịch insulin rồi đắp lên trên vết thương, miếng băng gạc phải bao phủ rộng hơn vết lở loét từ 3 – 5cm, rồi đắp băng gạc khô lên, dùng băng keo y tế Cố định lại, mỗi ngày thay băng từ 3 – 6 lần.

Nếu cùng lúc uống thuốc viên hợp chất Salvia và Methylcobalamin, có thể gia tăng tốc độ chuyển hoá tạo chức da mới, thúc đẩy bề mặt vết lở loét dần phục hồi Thuốc viên hợp chất Salvia: mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên. Thuốc Methylcobalamin: mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên (0,5 mg).

28. Bị lạnh một dân tại sao phải đề phòng “loét chân đái tháo đường”?

Khi thời tiết trở lạnh, rất nhiều người già có hệ tuần | hoàn máu kém sẽ cảm thấy tay chân lạnh. Những người già có sức khoẻ tốt chỉ cần mặc thêm quần áo ấm, ngâm chân với nước nóng là sẽ hết, nhưng đối với người mắc bệnh tiểu đường thì cần phải lưu ý, đây có thể là tín hiệu đầu tiên của chứng “loét chân đái tháo đường”.

Nếu người mắc bệnh tiểu đường phát hiện chân bị lạnh, tế, tím tái, thì cần phải nghĩ đến tình trạng máu nuôi chân không đủ. Đặc biệt là một chân lạnh, một chân bình thường, thì cần phải hết sức cảnh giác. Ngoài ra, “loét chân đái tháo đường” còn một dấu hiệu khác nữa “khập khiễng gián đoạn”, cũng rất dễ bị bỏ qua, biểu hiện cụ thể là đi bộ một tí là cảm thấy hai chân đau nhức, không thể không dừng lại nghỉ ngơi, sau đó đi tiếp, nhưng không lâu sau lại đau nhức trở lại.

Để sớm phát hiện và ngăn ngừa các biến chứng của “loét chân đái tháo đường”, đề nghị người bệnh mỗi năm ít nhất một lần phải đến bệnh viện kiểm tra dây thần kinh và mạch máu ở chân, những người có nguy cơ cao thì khoảng cách giữa những lần kiểm tra chân phải ngăn lạnh nếu phát hiện dấu hiệu đau cục bộ, nổi mụn nước, lở loét thì cần phải đến bệnh viện chẩn đoán.

29. Tại sao ăn nhanh lại có thể làm đường huyết tăng cao?

Trong một nghiên cứu mới của nước Anh, ăn nhanh sẽ làm cho sự khing insulin càng trở nên nghiêm trọng. Ảnh hưởng việc không che bệnh tình của người mắc bệnh tiểu đường. Ăn nhanh. do thức ăn chưa được nhai kỹ, lượng autylase trong miệng chưa phát huy hết tác dụng tiêu hoá, thức ăn đi xuồng tới dạ dày, dẫn đến 3 hệ quả xấu:

a) Thời gian hip thu tinh đường kéo dài, dẫn đến một lượng lớn tinh đường sẽ đi vào máu trong một lần, làm cho những hạn chế trong tiết insulin ở người bệnh bọc lộ ra ngoài.

b) Võn nền nhai kỹ, chất amylase trong miệng phát huy tác dụng, tinh đường mới dần dần đi vào trong máu, nhưng sau khi thức ăn đến dạ dày do lượng amylase tuỵ đi vào với một lượng lớn trong một lúc, làm cho tốc độ đường huyết tăng nhanh.

c) Tụy phải tiết amylase nhanh làm tăng gánh nặng lên chức năng tụy. Cho nên, cần phải nhận thức được thời gian ăn cơm nên từ 20 – 30 phút. Mỗi lần nên nhai đi nhai lại khoảng 30 lần, mới có lợi cho việc hấp thu, cũng làm giảm gánh nặng cho dạ dày, càng có thể ngừa được đường huyết cao.

30. Tại sao người già mắc bệnh tiểu đường lại dễ bị té?

Số lần tẻ ở người già mắc bệnh tiểu đường luôn cao hơn người già không mắc bệnh tiểu đường. Bởi vì người già mắc bệnh tiểu đường có lượng đường huyết cao trong thời gian dài, rất dễ dẫn đến xơ vữa động mạch não, xuất bia các trở ngại về nhận thức, chức năng điều tiết cơ thể suy giảm, sự thăng bằng kém. Ngược lại, người đường huyết thấp sẽ dẫn đến sự vận động cơ bắp thần kinh luôn khó khăn.

Ngoài ra, người già nắc bệnh tiểu đường thường có biến chứng vòng nhạc tiểu đường, đục thuỷ tinh thể do tiểu  đường, làm cho thị lực kém, nhìn không rõ. Do vậy, nhìn. không rõ đường đi, sự thăng bằng kém rất dễ làm cho người già mắc bệnh tiểu đường té ngã.

Tập Thái Cực quyền, luyện bát đoạn cẩm hoặc ngũ cầm hí đều là những cách tốt để tập luyện sự thăng bằng. Cường độ tập luyện nên theo thứ tự, bắt đầu từ thái cực quyền, tập theo thứ tự, mỗi ngày kiên trì tập luyện từ 20 – 40 phút vào giấc chiều tối.

31. Người già mắc bệnh tiểu đường đề phòng té ngã như thế nào?

Bài viết của “Tạp chí hội y học Mỹ” có ghi, người già mắc bệnh tiểu đường cần phải bảo vệ xương cốt, cần để phòng gãy xương do té ngã. Do vậy, người già mắc bệnh tiểu đường ngoài việc phơi nắng nhiều, vận động vừa phải để rèn luyện xương cốt, còn phải tập 3 thói quen giữ sự thăng bằng như sau:

Một là, phải “chậm nữa phách”, tức là khi thay đổi tư thế không nên quá nhanh. Người mắc bệnh tiểu đường rất dễ xuất hiện các biểu hiện do huyết áp thấp gây ra như khi ngồi, nằm, hoặc ngồi xổm đứng dậy đột ngột, sẽ chóng mặt do máu lên não không đủ. Do vậy, động tác của người già mắc bệnh tiểu đường cần chậm hơn người khoẻ mạng nửa nhịp, khi đứng dậy nên làm 3 bước: ngồi dậy trước đợi vài giây, sau đó mới đứng lên.

Hai là, đi đường bằng phẳng. Từ góc độ an toàn mà nói, người già mắc bệnh tiểu đường, nhất là đối với những người tương đối mập hoặc biến chứng mạch máu não, tốt nhất nên chọn mặt bằng bằng phẳng để tập luyện.

Ba là, cần phải chọn thời gian. Tập thể dục thể thao có thể giúp hạ đường huyết, để tránh xảy ra chứng đường huyết thấp, tốt nhất nên tập luyện sau khi ăn. Nếu cảm thấy mệt mỏi hoặc thường xuyên xuất hiện triệu chứng đường huyết thấp thì nên ngưng tập luyện.

32. Làm sao để khống chế chứng bệnh bàng quang hoạt động quá độ?

Người mắc bệnh tiểu đường tuýt 2 thường kèm theo chứng bệnh bàng quang hoạt động quá độ. Người mắc bệnh tiểu đường một khi xuất hiện các triệu chứng tiểu gắt, tiểu nhiều lần, tiểu đêm hoặc tiểu són, thì phải nhanh chóng đến khoa tiết niệu khám, thông qua điều chỉnh thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao, uống thuốc để khống chế bệnh.

Điều cần phải nhấn mạnh là, rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường có chứng bệnh bàng quang hoạt động quá độ, phải đi tiểu nhiều lần nên không dám uống nước, điều này là không nên. Các chuyên gia đã chỉ rõ, uống nước quá ít có thể ảnh hưởng đến đường huyết, người bệnh có thể chọn uống một số loại nước có tính kích thích bằng quang thấp như nước sôi để nguội, nước ép táo, nước ép nho).

Nhưng cần lưu ý, mỗi tối sau 18 giờ thì phải uống ít nước lại. Ngoài ra, người bệnh có thể rèn luyện sức chịu đựng của bàng quang và cơ sàn chậu, như khi đi tiểu ép cơ sàn chậu nín tiểu một lát. Còn có thể ấn định thời gian đi tiêu, dán dán nâng dần khoảng cách thời gian giữa cá , đi tiểu, từ đó làm tăng dung lượng tích nước tiêu của bàng quang, cuối cùng có thế 3 – 4 tiếng mới đi tiểu mót. Khi mắc tiểu, có thể vua hít thở sâu, vỉa ep cơ sàn chậu

33. Tại sao khi người mắc bệnh tiểu đường thì bị cảm thông tin tuỳ tiện uống thuốc?

Người bệnh tiểu đường khi bị cảm phải kịp thời chưa trị. Bởi sau khi bị cảm, lượng đường trong đám của người khi tiểu đường sẽ tăng cao, trở thành nơi nuôi dưỡng vi khuẩn, di làm cho viêm phổi. Đóng thời, sự viêm nhiễm cang lam cho lượng đường huyết tăng cao đột biến, dẫn đến chứng đa xon và ngộ độc axit xeton trong bệnh tiểu đường.

Đối với người bệnh tiểu đường, khi bị cảm tuyệt đối không thể uống thuốc tuy tiện. Như các loại thuốc cảm: Paracetamol viền trắng đen, Tylenol, nhật dạ bach phục ninh, có chứa pseudoephedrine hydrochloride, có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, giảm ho. Trong đó hạ nhiệt chính là hạ sốt, khi hạ sốt tất nhiên sẽ đổ nhiều mỏ hói.

Người bị tiểu đường nếu đổ nhiều mồ hôi, thì sẽ bị mất nước nhiều, làm cho đường huyết tăng cao, như thế rất nguy hiểm đến tính mạng. Ngoài ra, một số người bệnh tiểu đường còn uống những loại thuốc cảm có vị ngọt, những người có đường huyết không cao lắm cần phải có sự chỉ định của bác sĩ.

34. Tại sao kiểm tra bệnh tiểu đường tốt nhất nên thực hiện và buổi sáng?

Tiêu chí trước mắt để xác định bệnh tiểu đường là, chi số đường huyết khi bụng đói đạt hoặc vượt 7,0 mmol/l, do đó có thể xác định là đã mắc bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu cho thấy, chỉ số đường huyết buổi sáng luôn cao hơn buổi chiều.

Cũng tức là, người buổi sáng sau khi kiểm tra đường huyết cho thấy đã mắc bệnh tiểu đường nếu tiến hành kiểm tra lại vào buổi chiều, rất có khả năng cho kết quả sức khoẻ bình thường. Do vậy, các chuyên gia khuyến nghị, nếu muốn kiểm tra đường huyết vào buổi chiều, thì phải hạ tiêu chí chỉ số đường huyết 0,67 mmol/l.

Ngoài ra, một số người bệnh tiểu đường giai đoạn đầu khi bụng đói chỉ số đường huyết là ở mức bình thường, chỉ sau khi ăn cơm thì đường huyết mới tăng, cho nên khuyến nghị khi tự đo đường huyết, tốt nhất nên phân ra kết quả khi bụng đói và kết quả sau khi ăn cơm.

35. Tại sao người già nam giới mắc bệnh tiểu đường lại dễ mắc bệnh phi tuyến tiền liệt?

Các số liệu cho thấy, so sánh cân nặng ở nam giới, những người nam mập mạp có nguy cơ mắc bệnh phi tuyến tiền liệt cao gấp 2,5 lần các nam giới có cân nặng bình thường, và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thì cao gấp 2 lần.

Tỷ lệ mắc bệnh phi tuyến tiền liệt tỷ lệ thuận với độ tuổi. Người già ở nam giới mắc bệnh tiểu đường nếu có các triệu chứng đi tiểu nhiều, tiểu gắt, tiểu són, mất kiểm soát tiểu, cảm giác nặng ở vùng giữa bộ phận sinh dục và hậu môn thì cần nhanh chóng đến khoa tiết niệu của bệnh viện để kiểm tra sức khoẻ.

Trên 50 tuổi, nếu không có các triệu chứng trên, thì cũng nên đến khoa tiết niệu để khám mỗi năm một lần để đề phòng nguy cơ bị phì tuyến tiền liệt, kịp thời phát hiện bệnh, kịp thời chữa trị.

36. Phụ nữ khi mắc bệnh tiểu đường thì có những triệu chứng đặc trưng nào?

a. Bệnh tiểu đường không phân biệt giới tính, do ảnh hưởng đặc điểm sinh lý của nữ giới, người nữ giới bệnh tiểu đường giai đoạn đầu thườngcó triệu chứng mà ở nam giới bệnh tiểu đường giai đoạn đầu không có

b) Ngứa bộ phận sinh dục insulin ở người bệnh tiểuđường tiết ra không đủ, lượng đường trong nước tiểu tăng cao, tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến viêm nhiễm, gây ra ngứa.

c) Sinh con quá lớn. Lượng glucose trong máu của phụ nữ mắc bệnh tiểu đường tăng cao, glucose thông qua nhau thai đi vào cơ thể của thai nhi, kich thích tiết ra một lượng lớn insulin, thúc đẩy protein và mỡ hình thành, đẩy nhanh sự phát triển của thai nhi, làm cho thai nhi lớn nhanh.

d) Gặp khó khăn về chức năng tình dục. Đây là các biến chứng của bệnh tiểu đường – bệnh bạch máu do tiểu đường gây ra.

e) Tỷ số vòng eo trên vùng móng mông cao (WHR). Tỷ lệ vòng eo trên vòng mông của phụ nữ trung niên tri thường là trong phạm vi từ 0,7 – 285, nếu lớn hơn 0,85, thì đó cũng có thể xem là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu.

37. Người mắc bệnh tiểu đường khi mắc thêm các bệnh khác có phải điều chỉnh liều lượng thuốc uống không?

Khi lập đông, số người bệnh tiểu đường bị Cam kết dạ dày cấp tính tăng. Các chuyên của gia cảnh báo, lúc này những người bệnh tiểu đường cần phải chú ý điều chỉnh thói quen uống thuốc của mình.

Khi bị cảnh hoặc chức năng dạ dày không ổn định, rất nhiều người bệnh tiểu đường không thể ăn uống bình thường, nếu tiêm insulin và uống thuốc hạ đường huyết như thường ngày, rất có thể sẽ bị tình trạng đường huyết thấp.

Lúc này, trước khi uống thuốc nên đo đường huyết, từ đó điều chỉnh lượng insulin, không thể xác định được liều lượng thuốc uống để hạ đường huyết thì nên kịp thời đến gặp bác sĩ, để được tư vấn và hướng dẫn. Đợi sau khi ăn uống bình thường trở lại, thì quay lại chế độ uống thuốc như ban đầu.

38. Người mắc bệnh tiểu đường làm thế nào để bảo vệ đôi mắt?

Bệnh tiểu đường có thể làm ảnh hưởng đến cấu tạo tổ chức từ trong ra ngoài của đôi mắt, trong những đôi mắt  bị tổn thương, đối với tình trạng thị lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng là các triệu chứng đục thuỷ tinh thể và bệnh võng mạc đái tháo đường. Người bệnh tiểu đường ngoài việc khống chế tốt lượng đường huyết, mà còn phải thường xuyên chăm sóc tốt đôi mắt, để thúc đẩy tuần hoàn máu ở mắt, ngăn ngừa mỏi mắt.

Người bệnh tiểu đường khi xem ti vi, đọc sách, sử dụng máy vi tính thì không nên quá lâu, khi vừa thấy mỏi mắt thì nên ngừng lại nghỉ ngơi, có thể nhắm mắt trong khoảng 10 phút, hoặc nhìn cây cối ở phía xa xa, để giảm mỏi mắt. Mỗi ngày sau khi thức dậy, ngồi dậy, nhắm hai mắt lại, dùng hai ngón tay xoa tròn hai mắt từ  10 – 14 lần, nhắm nghiền mắt lại, sau đó mở mắt to.

Cách này có thể giúp ích cho tuần hoàn máu ở mắt và điều tiết thần kinh mắt.

39. Tại sao người mắc bệnh tiểu đường không được uống sữa bò trước khi ngủ?

Đối với người bệnh tiểu đường, sữa bò là thức uống rất tốt, nhưng khi dùng thì cần phải lưu ý một số chi tiết nhỏ để có thể phát huy hết tác dụng tốt của sữa bò. Trước tiên, người bệnh tiểu đường nên kết hợp uống sữa bò với ăn một ít thực phẩm sản xuất từ ngũ cốc, có thể giúp bổ sung chất dinh dưỡng.

Tiếp theo, người bệnh tiểu đường tuýp 2 rất dễ xuất hiện mỡ máu bất thường, do vậy khuyến nghị nên dùng sữa bò ít béo, mỗi ngày chỉ uống khoảng 200ml. Có một số người bệnh tiểu đường do thiếu emzym lactase, sau khi uống sữa dễ bị đau bụng, sinh bụng hoặc đánh rắm nhiều, nếu hâm nóng sữa rồi mới uống, thì có thể giúp giảm các hiện tượng trên.

Cũng cần phải chú ý thời gian uống sữa, tốt nhất là vào buổi sáng, có thể vào lúc ăn cơm, nhưng không được uống sữa trước khi ngủ, bởi vì điều này sẽ làm ảnh hưởng đến đường huyết, mỡ máu, và khó khống chế được cân nặng.

40. Làm thế nào tránh sai sót trong xét nghiệm đường huyết?

a) Cần tránh để que xét nghiệm hết hạn, hư hỏng. Các quả xét nghiệm đã hết hạn, hư hỏng đều cần phải bỏ đi, tốt nhất nên cho que thử vào trong hộp kín, để nơi mát mẻ, không quá nóng hoặc quá ẩm thấp, có phải bảo đảm sự hỗ trợ qua lại giữa que thử và máy đo đường huyết.

b) Cần tránh làn da chưa được vệ sinh sạch sẽ. Trước khi tiêm thuốc, cần dùng xà phòng rửa sạch hai tay và khu vực sẽ tiêm thuốc.

Xem Ngay  Cây thuốc chữa ung thư đại tràng - Dễ kiếm, hiệu quả cao

c) Cần tránh thao tác không đúng chuẩn. Khi đó đường huyết, que thử phải được gắn vô may do đường huyết. Ngoài ra, nếu điện năng của máy đo đường huyết không đủ cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả, cần nhớ phải kịp thời thay pin cho máy.

d) Cần tránh lượng máu lấy quá ít. Lượng máu lấy đưa vào que thử phải lấy đủ trong một lần, không thể từng giọt từng giọt rồi mới phát hiện chưa đủ, rồi lấy thêm giọt nữa.

e) Cần tránh không dùng máu ở ngón tay. Khi đường huyết biến động rõ ràng, lấy máu ở các bộ phận khác trên cơ thể để đo đường huyết, độ chính xác không bằng máu ở ngón tay. Nếu không lấy máu ở ngón tay, thì chỉ số đo được rất có thể có vấn đề, thì phải lấy máu ở ngón tay đo lại lần nữa.

41. Xét nghiệm đường huyết sau khi ăn có ý nghĩa như thế nào?

Người khoẻ mạnh sau khi ăn cơm 2 giờ, chỉ số đường huyết nhỏ hơn 7,8 mmol/l. Nếu sau khi ăn 2 giờ mà chỉ số đường huyết đạt 11,1 mmol/l, cho thấy đã bị mắc bệnh tiểu đường. Còn nếu sau khi ăn cơm 2 giờ mà chỉ số đường huyết nằm trong ngưỡng 7,8 – 11,1 mmol/l, cho dù chỉ số đường huyết khi bụng đói bình thường, cũng đã được xem là rối loạn dung nạp glucose, bệnh tiểu đường giai đoạn đầu.

Khi tiến hành kiểm tra đường huyết, ngoài việc kiểm tra lúc bụng đói, còn phải kiểm tra chỉ số đường huyết sau khi ăn. Những người có nguy cơ cao (người già, mập, béo phì, có bệnh sử di truyền, hội chứng các bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường khi mang thai, người ít vận động) cần phải đặt biệt chú ý, định kỳ kiểm tra đường huyết sau khi ăn, để sớm phát hiện bệnh.

42. Ý nghĩa của việc người mắc bệnh tiểu đường kiểm tra độ nhớt của máu?

Trong kiểm tra Hemorheology tiêu chí quan trọng nhất là độ nhớt của máu, nó có quan hệ mật thiết với bệnh tiểu đường. Việc khống chế lượng đường huyết không tốt có thể dẫn đến độ nhớt của máu cao. Độ nhớt của máu cao có thể dẫn đến hoặc làm trầm trọng thêm các bệnh do biến chứng của bệnh tiểu đường như bệnh tim mạch vành, bệnh cao huyết áp, bệnh mạch máu não, bệnh xơ cứng động mạch, bệnh võng mạc, tổn thương thận, rối loạn mỡ máu và hẹp mạch máu.

Đó cũng là một trong những tác nhân gây ra ứ máu, cung cấp máu không đủ, mạch máu bị tổn thương, thiếu oxy cục bộ và nhiễm toan (nhiễm axit độc). Có thể nói, các biến chứng của bệnh tiểu đường đều phát tác trên nền tảng của độ nhớt máu cao.

Cho nên, kiểm tra Hemorheology đối với việc kiểm soát bệnh tiểu đường có ý nghĩa rất quan trọng. Khi có các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, ù tai, hay quên, uể oải, hội chứng cháy sạch, tay chân tế, giảm thị lực hoặc loạn thị | thì phải kịp thời kiểm tra sức khoẻ.

43. Phải làm gì khi giá trị đường huyết cao lúc bụng đói?

Đối với các trường hợp không có triệu chứng nào, chỉ phát hiện chỉ số đường huyết cao khi kiểm tra sức khoẻ, thì cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày và dùng thuốc chữa trị. Nếu không được kiểm soát, dần dần sẽ xuất hiện các biến chứng của bệnh tiểu đường, nếu tay chân tê nhức, thị lực loạn, chức năng thận bị tổn thương.

Những biến chứng đó một khi xuất hiện, rất khó xoay chuyển tình hình, làm giảm sát chất lượng cuộc sống nghiêm trọng. Đối với những người đã được chẩn đoán và có các biện pháp can thiệp, cần phải giám sát chỉ số đường huyết một cách nghiêm ngặt, uống thuốc, tái khám theo chỉ định của bác sĩ, để kiểm soát đường huyết trong phạm vi ổn định.

44. Giá trị đường huyết bao nhiêu được coi là thấp?

Chỉ số đường huyết của người khoẻ mạnh không thấp 3,3 mmol/l, nếu không sẽ xuất hiện cảm giác khó chịu nhẹ; nếu chỉ số đường huyết thấp hơn 2,8 mmol/1, sẽ xuất hiện các triệu chứng của chúng đường huyết thấp như đói bụng, hồi hộp, mồ hôi dầm dề, sắc mặt trắng bệch, uể oải.

Đối với người bệnh tiểu đường, sức khoẻ khi đã bị tổn hại, chỉ số đường huyết dưới 4,0 mmpl/1 thì sẽ xuất hiện các triệu chứng của đường huyết thấp, nếu đường huyết thấp hơn chút nữa, ắt sẽ xuất hiện tình trạng hôn mê do đường huyết thấp.

45. Người mắc bệnh tiểu đường làm thế nào để hạ đường huyết một cách ổn định?

Thông thường, người bệnh tiểu đường rất nôn nóng hạ đường huyết, nhưng chỉ số đường huyết hạ quá nhanh thì | lại không phải là chuyện tốt, có khả năng dẫn đến việc người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng bệnh khác.

Do. vậy, hạ đường huyết cũng cần phải thực hiện từng bước. Đối với người có chỉ số đường huyết quá cao, trước hết cần phải nỗ lực hạ đường huyết xuống 7,0 mmol/l kh; bụng đói và 10,0 mmol/l sau khi ăn hai giờ, sau khi đã được tiêu chí trên thì tiếp tục hạ xuống dưới 6,1 mmol khi bụng đói và 7,8 mmol/l sau khi ăn hai giờ, đương nhiên, hiệu quả kiểm soát đường huyết tốt nhất vẫn là tiệm cận với trạng thái bình thường.

46. Tại sao đường huyết quá thấp sẽ nguy hại đến tim và não?

Những người mắc bệnh tiểu đường đều biết tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết, nhưng nếu đường huyết quá thấp, thì sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Kết quả một nghiên cứu cho thấy: đường huyết thấp sẽ dẫn đến nguy cơ mắc hội chứng động mạch vành cao hơn khi đường huyết cao, đường huyết thấp sẽ làm cơ tim xơ cứng, làm tăng nguy cơ tử vong của người mắc bệnh.

Do vậy, người bệnh tiểu đường phải kiểm soát tốt đường huyết của mình, coi trọng việc tự kiểm tra đường huyết, kịp thời phát hiện bệnh hạ đường huyết không triệu chứng, tránh việc dùng thuốc kết hợp không đúng. Một khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của đường huyết thấp, cần nhanh chóng bổ sung dinh dưỡng.

47. Khi nào thì phải hiệu chỉnh máy đo đường huyết?

Kết quả kiểm tra đường huyết chính xác là bảo đảm hiệu quả, là tiền đề để kiểm soát đường huyết an toàn, và sau đó sử dụng máy đo đường huyết như một dụng cụ đo kiểm soát đường huyết một cách có hiệu quả, nó ngày càng được nhiều người sử dụng.

Để bảo đảm độ chính xác của máy đo đường huyết, khi gặp bốn trường hợp sau thì tốt nhất nên hiệu chỉnh máy đo: lần đầu sử dụng, khi dùng que thử, khi nghi ngờ máy đo hoặc que thử có vấn đề, máy đo bị rơi. Hiệu chỉnh máy đo đường huyết cần sử dụng nồng độ dung dịch glucose mô phỏng đã biết, cần lưu ý dung dịch glucose mô phỏng phải còn thời hạn sử dụng 3 tháng sau khi mở nắp, không cất trữ ở nơi có nhiệt độ trên 30°C, cũng không được để đông lạnh hoặc ủ lạnh.

Điều cần lưu ý là, có khi chỉ số đường huyết hơi cao hoặc hơi thấp có thể không phải do máy đo có vấn đề. Nếu người bệnh bị thiếu máu dùng máy đo để kiểm tra đường huyết thì kết quả sẽ hơi cao, hồng cầu tăng cao, người bị thiếu nước hoặc ở vùng cao thì chỉ số sẽ hơi thấp.

Người bệnh căng thẳng quá độ sẽ làm đường huyết tăng cao, sử dụng thuốc thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo, nếu có sử dụng nhiều vitamin C, glutathione sẽ cho kết quả hơi thấp. Ngoài ra, truyền glucose động mạch sẽ cho kết quả hơi cao, truyền một lượng lớn dung dịch vào cơ thể cũng làm ảnh hưởng đến kết quả đo lường đường huyết.

48. Sử dụng bút tiêm insulin có cần khử trùng không?

Một số bệnh nhân tiểu đường khi sử dụng bút tiêm insulin, thường dùng cồn để khử trùng đầu kim tiêm. Cách làm này là sai. Mũi kim của bút tiêm insulin được chế tạo từ công nghệ lớp phủ, bề mặt được phủ một lớp silcide bảo vệ. Lớp phủ bảo vệ này không những có tác dụng bôi trơn, có thg giúp giảm cảm giác đau khi tiêm, mà còn có chức năng – khử trùng.

Nếu dùng cồn y tế để khử trùng đầu kim tiên còn có thể làm tan rã lớp phủ bảo vệ ở đầu kim, làm cha đầu kim sẽ xuất hiện các lỗ nhỏ. Điều này không nhữn. làm tăng cảm giác đau đớn khi tiêm, mà còn ảnh hưởng đến chức năng tự khử trùng của đầu kim, rất dễ làm cho kim tiêm bị nhiễm trùng.

Điều cần nhắc nhở đối với bệnh nhân tiểu đường là. đầu kim của bút tiêm insulin không được sử dụng lại. Nếu sử dụng lại, đầu kim sẽ bị oxy hoá, từ đó làm tăng cảm giác đau đớn cho bệnh nhân khi tiêm insulin. Do vậy, đầu kim của bút tiêm insulin thường chỉ sử dụng 1 lần, nếu không thì cũng không được quá 3 lần.

49. Làm thế nào để ngăn tình trạng tràn dịch khi tiêm insulin?

Một số bệnh nhân tiểu đường khi tiêm insulin, sau khi rút bút tiệm ra thì trên bề mặt da còn dính tiết dịch, điều này không chỉ làm lãng phí lượng insulin hoặc tình trạng hấp thu không tốt, mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả hạ đường huyết.

Xuất hiện tình trạng tràn dịch khi tiêm insulin, một là do không đủ độ sâu khi tiêm, hai là do tổ chức mô sợi dưới vùng da tiêm insulin bị xơ cứng, làm cho insulin không được hấp thu hoàn toàn, nên một phần dịch thuốc tràn ra ngoài mũi kim tiêm; ba là do khi sử dụng bút tiêm insulin, không dùng đủ lực, nên mũi kim nông, cũng làm xuất hiện tình trạng tràn dịch thuốc khi tiêm insulin.

Nếu muốn tránh tình trạng trên, khi tiêm insulin thi mũi kim cần phải có độ sâu thích hợp, thông thường, mũi kin vào da từ 3 – 5 mm là vừa, sau khi tiêm 5 giây mới rút mũi kim ra, có thể hạn chế tình trạng tràn dịch thuốc ra ngoài da.

50. Giải quyết vấn đề dịch tiết insulin thế nào?

Một số bệnh nhân tiểu đường khi tiêm insulin, có thói quen dùng tay phải cầm bút tiêm, tay trái ấn chặt vị trí tiêm để giữ ổn định mũi kim, đồng thời tay phải dùng sức ấn bút tiêm, vì lo sợ mũi kim chưa đủ sâu. Nhưng thật ra cách làm này là sai. Nếu dùng sức ấn cả bút tiêm, đồng thời tay trái lại ấn chặt vào da, như vậy, insulin khi được tiêm vào sẽ không được hoà vào máu ở các mao mạch dưới da, khi rút kim ra, insulin sẽ tràn ra ngoài da gây lãng phí.

Để tránh tình trạng này, khi tiêm insulin, cần phải đảm bảo vị trí được tiêm phải được thả lỏng, ngón tay cái phải từ từ ấn để bơm insulin vào cơ thể, ấn nút ấn đến sát gốc bút tiêm, khi nghe tiếng “cụp” thì ngưng vài giây, đợi cho áp lực lên đầu kim không còn, lúc này, mới rút kim ra. Thông thường, khi rút kim ra thì đầu kim và vị trí được tiêm insulin rất sạch sẽ, không có tình trạng tràn dịch thuốc.

51. Làm sao để ngừa viêm nhiễm khi tiêm insulin?

Cuối mùa hạ đầu mùa thu, một vài địa phương có thời tiết oi bức, rất có lợi cho vi khuẩn phát tác, điều này không tốt cho các vết thương hở, nhất là ở người bị tiểu đường. Do vậy, người bệnh tiểu đường khi tiêm insulin cần phải đề phòng bị viêm nhiễm.

Thói quen vệ sinh tốt và thao tác vô trùng khi tiêm có thể giúp tránh viêm nhiễm ở da, cho nên trước khi tiêm insulin, không được chạm vào mũi kim tiêm và đi, mùi da tiêm thuốc, Đợi thuốc sát trùng khô rồi mới tiêm thuốc

Chú ý quan khi da co bị sưng đỏ, quạt huyết hay không. Nếuxuất hiện viêm nhiễm, thì cần phải đổi vị trí khác, đồng thời tiến hành khử trùng cẩn thận, còn có thể bôi thuốc khi sinh lên vùng da đó trước khi tiêm insulin.

52. Tại sao khi mới tiêm insulin thì không được tắm nước nóng?

Trong thời tiết lạnh gia của mùa đông lạnh, tắm nước nóng, vừa có thể xua đi gia lạnh, còn giúp cơ thể thư giãn Nhưng người bị tiểu đường cần phải lưu ý: không được tắm nước nóng khi vừa mới tiêm insulin.

Khi tiêm insulin cần có thời gian để cơ thể hấp thu, nếu người bị tiểu đường vừa mới tiêm insulin mà đi tắm với nước nóng, sự hấp thu insulin sẽ diễn ra nhanh hơn, cộng thêm nước nóng làm tiêu hao một lượng nhiệt lớn, rất dễ dẫn đến tình trạng huyết áp thấp.

Do vậy, khuyến nghị người bị tiểu đường chỉ đi tắm sau khi tiêm insulin 30 phút, nước tắm không quá 40°C, không tắm quá 20 phút. Ngoài ra, khi tắm xong, nên dùng khăn tắm lớn quấn quanh cơ thể, đề phòng bị cảm lạnh. Khi tự tắm ở nhà. nước tắm có thể cho thêm một ít thảo dược. Điều cần lưu ý là, khi huyết áp không ổn định và vừa uống rượu bia xong thì không nên đi tắm.

53. Tại sao tiêm insulin phải thay kim?

Khi tiêm insulin, người bị tiểu đường cần ghi nhớ rat đối với đầu kim tiêm thì phải “một lần một kim mới”. Nếu sử dụng lại đầu kim thì có 5 tác hại sau:

a) Rất dễ làm cho không khí và các tạp chất ô nhiễm khác lọt vào lòng bút tiêm.

b) Làm rò rỉ dịch thuốc trong lòng bút tiêm.

c) Lượng dịch thuốc còn đọng trong ruột kim tiêm làm ảnh hưởng đến độ chính xác khi xác định liều lượng insulin, nếu insulin kết tinh lại trong ruột kim tiêm sẽ gây tắc nghẽn.

d) Sử dụng lại kim tiêm nhiều lần sẽ làm oxy hoá kim tiêm, làm tăng cảm giác đau đớn khi tiêm.

e) Làm tăng lượng mỡ dưới da, đường huyết dao động lớn, tăng lượng insulin cần dùng, làm tăng chi phí chữa trị. Điều dưỡng bệnh “khớp dạng thấp” cần chú trọng những gì?

“Ấm”, tức giữ ấm. Một là môi trường bên ngoài phải ấm áp, mặc thêm áo, giữ ấm cơ thể. Hai là cần vận động nhiều để giữ ấm cơ thể.

“Đạm”, tức ăn uống thanh đạm. Trong ăn uống cần chú ý bảo vệ ti vị, kiêng ăn các thức ăn có nhiều dầu mỡ, ăn nhiều các thức ăn chế biến từ đậu, trứng, rau, trái cây.

“Sướng”, tức là tâm trạng thoải mái, luôn giữ tâm trạng trạng thái vui vẻ, thoải mái.

54. Tại sao chữa trị bệnh thấp khớp vào mùa hè thì không thể cứ tuỳ thích

Một số người có thể cho rằng, người bị thấp khớp rất sợ gió, ẩm ướt, lạnh, và trong mùa hè thì cứ thoải mái. Thật

ra, vào mùa hè, việc điều trị bệnh ở người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp không thể cứ việc thoải mái, khi dùng thuốc cần phải lưu ý mấy điểm sau:

a) Căn cứ vào bệnh tình, thể trạng khác nhau, có người cần phải điều chỉnh thuốc chữa trị, việc điều chỉnh này

cần phải có ý kiến chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

b) Mùa hè mồ hôi ra nhiều, cần chú ý uống nhiều nước, để tránh tạo áp lực cho thận.

c) Nhiều loại thuốc kháng phong thấp sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, cho nên vào mùa hè cần phải hạn chế ăn các thức ăn vừa mới từ tủ lạnh ra hoặc các loại dưa có tính hàn, nếu không sẽ làm tăng các kích tố gây kích ứng, tạo áp lực cho dạ dày, gây ra tổn thương dạ dày.

d) Thuốc chữa trị phong thấp thường có tác dụng phụ nhất định hoặc có các phản ứng bất lợi, nên trong quá trình chữa trị, nhất định phải phối hợp với bác sĩ để theo dõi bệnh tình một cách nghiêm ngặt, khi cơ thể xuất hiện các phản ứng bất thường thì phải kịp thời điều chỉnh liệu pháp chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

55.Uống soda có thật sự hạ axit uric?

Phòng và khống chế sự phát tác của bệnh gút và axit uric máu cao, có liên quan mật thiết với việc điều chỉnh thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống. Chỉ dựa vào việc uống soda để hạ axit uric máu, tác dụng không cao, mà còn không thể uống nhiều. Uống soda lâu ngày sẽ làm thay đổi môi trường axit dạ dày và đường ruột, làm xuất hiện triệu chứng đầy hơi, biếng ăn.

Hàm lượng Axit uric quá cao sẽ làm các tinh thể urat kết tụ; nhưng nước tiểu có quá nhiều kiềm, cũng rất dễ hình thành sỏi canxi kiềm. Ngoài ra, uống soda hoặc sodium bicarbonate lâu ngày, cần phải định kỳ xét nghiệm độ pH nước tiểu, nếu giá trị pH vượt quá 6,5, cho thấy lượng kiểm trong nước tiểu nhiều, rất dễ hình thành sỏi canxi kiềm, sỏi calcium oxalate.

56. Bệnh gút trầm trọng thêm có liên quan đến việc mang giày không vừa chân không?

Một nghiên cứu mới phát hiện, người bị gút mang giày không vừa chân sẽ càng thêm đau đớn, làm tăng nguy cơ tổn thương chân hoặc tàn phế. Nhà nghiên cứu phát hiện, hơn một nữa bệnh nhân có thể do ham rẻ và đẹp mà chọn mua những đôi giày không vừa chân.

Các chuyên gia khuyến cáo, người bị gút nên chọn các loại giày thể thao, giày đơn giản, giày oxford. Không nên chọn những loại giày quá cứng, quá mềm, thiếu sự hỗ trợ cho chân, độ ổn định không cao, như giày xăng đan, dép lê, giày vải. Đồng thời, cũng cần phải lưu ý giày không nên quá chật, kiểu giày phải có độ dày và độ đàn hồi tốt, tạo cảm giác thoải mái khi di chuyển.

57. Khi bổ sung thyroxine cho tuyến giáp trạng cần chú ý những gì?

Rất nhiều người già do chức năng tuyến giáp trạng suy yêu mà uống thyroxine, để duy trì sự chuyển hoá bình thường của cơ thể. Nhưng một nghiên cứu mới gần đây cho thấy, bổ sung thyroxine quá liều có thể dẫn đến nguy cơ bị gãy xương.

Theo phân tích của Nhà nghiên cứu Canada cho thấy, so sánh giữa nhóm người già đang dùng levothyroxin người già đã ngưng thuốc cho thấy, tỉ lệ bị gãy xương cao hơn nhiều, và so sánh giữa nhóm người già dùng thuốc liệu lượng nhiều và nhóm người già dùng thuốc với liều lượng ítcho thấy, người dùng thuốc nhiều nguy cơ gãy xương cao hơn.

Nhà nghiên cứu chỉ ra, kết quả nghiên cứu này cho thấy người cần bổ sung thyroxine cho tuyến giáp trạng cân phải thường xuyên đến bác sĩ kiểm tra sức khoẻ, để tránh việc dùng thuốc với liều lượng nhiều dẫn đến nguy cơ gãy xương và các tác dụng phụ khác.

Trả lời