3Bình luận

Cây thuốc thảo linh chi – Thảo dược trị bách bệnh hiệu quả

Thảo linh chi không phải là tên của một loại cỏ mà là tên một loại nấm với tên khoa học Ganoderma lucidum. Thảo linh chi thường được gọi là nấm linh chi, được đánh giá cao hơn cả thảo dược nhân sâm. Vậy cây thuốc thảo linh chi có tác dụng gì đối với sức khỏe mà lại được xem như loại thượng dược? Hãy cùng Phúc Nguyên Đường tìm hiểu dưới bài viết này nhé

Cây thuốc thảo linh chi là gì?

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Cây thuốc thảo linh chi có tên khoa học: Selaginella tamariscina (P. Beauv.) Spring. Tên gọi khác là cây chân vịt, thạch bá chi, nhả nung ngựa, vạn niên tùng, hoàng dương thảo, hồi sinh thảo.

Ngoài ra còn có trường sinh thảo, cải tử hoàn thảo, móng lưng rồng, cửu tử hoàn hồn thảo. Hay truật cổ, thạch hoa, địa thạch thảo, phật thủ thảo, hàm sanh thảo, nham đài, nham tùng, nham tùng diệp.

Và một số tên: quyển bách (bá), hoa kính, trường sinh bất tử thảo, báo túc, vạn niên thanh, vạn tuế.

Thảo linh chi là cây thảo sống lâu năm. Cao 15-30cm, mọc trong rừng râm mát, rễ phụ bám chắc vào các phiến đá.

Thân đứng và nằm tròn, màu cánh gián, phân nhánh theo lối rẽ đôi. Rễ phụ từ gốc tỏa các nhánh đâm xuống đất. Toàn cây khi khô cuộn tròn xếp lại giống như chân vịt. Cành bên của thân cũng mọc thành búi, dài 5-12cm, mặt ngoài có nhiều lá lợp lên.

Cây thảo linh chi có lá nhiều, nhỏ, có lưỡi nhỏ, hình trứng, đầu nhọn, mép lá có răng cưa thưa. Lá có hình dạng khác nhau, lá bên hình ngọn giáo, thường có râu. Lá ở nách hình tam giác, thuôn rộng; lá ở giữa có râu, mép không đều nhau. Đầu các cành có bông sinh bào tử, cấu tạo bởi các lá đặc biệt, gọi là lá bào tử.

Cây thuốc thảo linh chi mọc ở đâu?

Cây thảo linh chi thường mọc trên đá hoặc đất sỏi sạn, khô cằn ở một số nơi gần biển miền Bắc và miền Trung Việt Nam ở độ cao dưới 500m. Cây chịu khô hạn, lúc thời tiết khô hanh, cành lá cuộn khúc vào trong. Còn khi ẩm ướt, cành mọc vươn xoè ra ngoài.

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Thu hái và chế biến cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Cây thảo linh chi được thu hái toàn cây quanh năm, tách rễ, rửa sạch và phơi khô. Cho vào túi nylon để lưu giữ, khi cần dùng cho vào nước đun sôi để uống. Để làm thuốc, người ta thu hái toàn cây rồi cắt bỏ rễ, dùng khô hoặc tươi đều được.

Thành phần hóa học của cây thuốc thảo linh chi

Trong lá có những hợp chất flavon như apigenin, sosetsuflavon amentoflavon. Một nghiên cứu mới đây ở Australia và Trung Quốc đã tiết lộ một phương pháp chữa bệnh mới bằng axit folic. Trong việc bảo vệ các cơ tim khỏi sự tấn công của đường huyết cao gây ra do bệnh tiểu đường.

Chỉ với một thời gian ngắn sử dụng axit folic bổ sung. Hoặc ăn rau chân vịt đều đặn hằng ngày (khoảng 11 tuần) . Là đã có thể giảm đáng kể tỉ lệ “tử vong” của các tế bào trong khu vực tim do sự tấn công của đường huyết

Tác dụng của cây thuốc thảo linh chi

Cây thuốc Thảo linh chi có tác dụng chống khối u

Trong thảo linh chi có chứa nhiều hoạt chất kháng của khối u là triterpenes – chất ngăn ngừa sự lan rộng của các khối u ác tính. Thảo linh chi giúp tăng cường các hệ miễn dịch, hệ miễn dịch tốt chính là cách tiêu diệt khối u hiệu quả. Thảo linh chi đã được chứng minh là “tiêu diệt” khối u bằng nhiều cách khác nhau. Thảo linh chi có thể ngăn ngừa di căn.

Cây thuốc Thảo linh chi có tác dụng trong việc làm tăng testosterone

Khi cơ thể sản sinh ra hợp chất hữu cơ thành steroid thì có thể giúp đẩy nhanh trạng thái đồng hóa, củng cố phát triển cơ bắp. Đây chính là tác dụng thứ 2 của thảo linh chi. Hơn nữa loại thảo này giúp ngăn chặn enzyme chuyển đổi hoocmon testosterol trong cơ thể. Giúp ổn định chức năng sinh dục ở nam giới.

Cây thuốc Thảo linh chi có tác dụng làm loãng máu

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Thành phần Ganoderma có trong nấm linhchi còn có tác dụng làm loãng máu. Vì thế thảo linh chi có tác dụng trong điều trị huyết áp cao và kích động ở người cao tuổi.

Thảo linh chi tăng cường hoạt động của gan

Trong thảo linh chi có chứa axit ganoderic có tác dụng điều trị các chứng bệnh về gan.

Chức năng kháng khuẩn, sát trùng – Tác dụng của cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Ngoài tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, chất ganoderma được nghiên cứu. Có tác dụng kháng khuẩn, sát trùng, chống lại các loại virus có hại như virus cúm, HSV -1, viêm miệng…Tham khảo hạt atiso có tác dụng kháng một số khuẩn.

Cây thuốc Thảo linh chi có công dụng làm giãn mạch máu

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Thành phần adenosine và alkaloid rất hữu dụng trong việc làm giãn mạch máu. Thảo ling chi làm giãn mạch máu, tăng cường máu, oxy. Cùng các chất dinh dưỡng đi đến khắp nơi trong cơ thể. Điều này giúp tăng năng lượng, đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương. Bên cạnh đó, thảo linh chi có khả năng làm giảm huyết áp cho người huyết áp cao.

Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể

Thảo linh chi có khả năng làm hệ miễn dịch tốt hơn. Chống lại các loại bệnh thường gặp khi thay đổi thời tiết. Thảo linh chi cũng có tác dụng thúc đẩy hệ tiêu hóa, chống táo bón.

Giảm stress, an thần và thư giãn cơ bắp

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Dùng thảo linh chi hỗ trợ trị chứng đau đầu, suy nhược thần kinh, giảm stress giải tỏa mệt mỏi cơ thể. Loại nấm này tăng cường hoạt động tuần hoàn máu não.

Ngăn ngừa nhiều loại ung thư

Chất germanium có khả năng ngăn chặn ung thư trong cơ thể. Nó kìm hãm sự tăng trưởng của tế bào ung thư.

Hơn nữa thành phần polysacchanride khôi phục tế bảo tiểu đảo tuyến tụy. Nó điều tiết insulin ổn định, giảm đường huyết trong máu người bị bệnh tiểu đường.

Tác dụng làm đẹp da – công dụng của cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Đây được xem là chất oxi hóa tốt, thải độc tốt và loại bỏ các hắc tố trên da, giúp da mịn và sáng khỏe hơn.

Các cách sử dụng cây thuốc thảo linh chi đơn giản

Dùng nước linh chi thay nước, sử dụng hằng ngày. Nấu 50gam nấm linh chi với 1lít nước, sôi 2-3 phút để nguội. Ngâm một lát rồi nấu tiếp trong 30phút, lửa nhỏ, nấu cạn 0.8lít.

Sau khi nấu xong lấy ra lấy tai nấm cắt nhỏ. Cho vào đun như ban đầu, đun lấy 2 lần nước nữa, thì tổng cộng được 2.4lít. Sử dụng hằng ngày.

Bài chữa dị ứng, ho. Cho thêm kinh giới, ngân hoa vào hỗn hợp nước như trên rồi đun lấy nước.

Điều dưỡng cơ thể thêm vào hỗn hợp nhân sâm. Tam thất hoặc dùng nước linh chi nấu canh. Làm món ăn bổ dưỡng cho người mới ốm dậy hoặc người già yếu. Nghiền thành dạng bột rồi pha uống như một loại trà hằng ngày.

Hướng dẫn cách nấu canh từ cây thuốc thảo linh chi bổ dưỡng

cây thuốc thảo linh chi

cây thuốc thảo linh chi

Nấu canh thảo linh chi là một phương pháp phổ biến giúp bồi bổ sức khỏe cho người bệnh hoặc người lớn tuổi. Một trong những món canh nổi tiếng từ thảo linh chi là món canh sườn heo hầm thảo linh chi đông trùng hạ thảo.

Nguyên liệu: 500g sườn heo, 30g đông trùng hạ thảo tươi, 30g thảo linh chi, 50g kỷ tử 10 quả táo tàu khô, 20g nhân sâm, 30g sắn dây, 100g măng non, vài lát gừng và gia vị.

Cách nấu: trụng sơ sườn heo qua nước sôi rồi đổ nước đó bỏ và luộc sườn heo với nước mới cho chìn.

4 phương pháp diệt cây cổ thụ nhanh chóng nhất mà không cần chặt sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian và công sức. Hãy cùng tham khảo ngay bài viết của chúng tôi để biết thêm chi tiết nhé

Xem Ngay  5 cây thuốc chữa ung thư tử cung hiệu quả

Các nguyên liệu đông trùng hạ thảo, thảo linh chi, nhân sâm, sắn dây và măng non ngâm với nước lạnh khoảng 10-15 phút rồi để vào tấm gạc vải đun trong nước sôi 30 phút.

Cho sườn heo đã luộc chín, canh sườn, gừng và táo tàu vào nồi nguyên liệu hầm trong 1 tiếng rồi thêm gia vị và kỷ tử. Sau 15 phút thì tắt bếp.

Cách bảo quản cây thuốc thảo linh chi hiệu quả

Nếu biết cách bảo quản, thảo linh chi có thể sử dụng được một vài năm mà không bị giảm chất lượng. Đây là dược liệu quý và đắt nên cần bảo quản cẩn thận. Để sử dụng được lâu dài và tránh lãng phí trong quá trình sử dụng. Dưới đây là những chú ý:

  1. Không nên mua thảo linh chi có màu vàng sậm ở mặt dưới nấm hoặc bị lỗ mọt ở dưới. Những loại thảo linh chi to trông bóng bẩy, nấm nhỏ hoặc nấm mà trên bề mặt còn nguyên lớp bào tử.
  2. Có thể chế biến thành rượu, bỏ vào tủ lạnh – đây được xem là cách bảo quản được rất lâu thảo linh chi mà vẫn khai thác hết công dụng của loại này.
  3. Nếu là thảo linh chi sấy khô đóng trong bao bì. Nên phơi khô để trong bao kín, tránh không khí, độ ẩm hay mốc mọt.

Cây thảo linh chi thường dùng trị

  • Đi ngoài phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết.
  • Vô kinh.
  • Sa ruột (trực tràng). Còn được dùng trị bệnh đường hô hấp. Dùng 5-15g, dạng thuốc sắc.

Cách bảo quản nấm thảo chi đúng cách

Đối với cây thuốc thảo linh chi tươi

Muốn bảo quản được lâu trước tiên chúng ta cần sơ chế kỹ bằng cách chần qua nước sôi khoảng 1 – 2 phút rồi rửa lại với nước lạnh. Cuối cùng cho nấm vào một cái chậu đổ ngập nước và đặt vào ngăn mát tủ lạnh. Cách này có thể bảo quản thêm được 3 – 4 ngày.

Sấy khô theo phương pháp truyền thống bằng cách lật các mặt dưới của thảo linh chi đem phơi dưới ánh nắng mặt trời từ 6 – 7 tiếng trong ngày đầu tiên. Sang ngày thứ 2 và thứ 3 phơi tiếp 4 – 5 giờ đồng hồ rồi tiếp tục sấy bằng quạt gió dưới bóng mát. Sau những ngày tiếp theo chỉ dùng quạt gió để hong khô nấm hoàn toàn.

Sấy khô theo phương pháp công nghiệp là sử dụng máy sấy hoặc lò sấy để sấy thật khô thảo linh chi.  Sau đó bọc túi nilong cẩn thận, hút chân không, đặt nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

 Đối với loại cây thuốc thảo linh chi khô

Để bảo quản được lâu nên bọc kỹ trong túi nilong được hút chân không, để nơi thoáng mát.  Tránh nấm mốc và ánh sáng mặt trời để linh chi có thể giữ được màu sắc và hương vị trong thời gian dài. Thảo linh chi khô có thể bảo quản được trong ngăn mát tủ lạnh.

Bên cạnh đó, chúng ta có thể bảo quản thảo linh chi trong thời gian dài bằng cách chế biến nó thành những chế phẩm khác nhau. Vừa thuận tiện khi sử dụng như nghiền thành bột, ngâm mật ong, ngâm rượu…

Trên đây là những chia sẻ Phúc Nguyên Đường đã thu thập thông tin về cây thuốc thảo linh chi tại các trang mạng. Hi vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về loại cây này.

Nguồn: Phucnguyenduong

3 Bình luận

  1. Nguyễn Thanh Thảo Nguyên
  2. Tịnh Nhi
    • Phúc Nguyên Đường

Trả lời