no comments

Phụ nữ có nên ăn lá tía tô khi mang thai? Cách ăn lá tía tô đúng cách

Trong giai đoạn mang thai, vấn đề ăn uống, dinh dưỡng luôn được chú ý nhất. Được biết, rau tía tô được khuyên dùng trong các bữa ăn. Thế nhưng, ít ai biết ăn lá tía tô khi mang thai là nên hay không? Để làm sáng tỏ điều này, mời các bạn theo dõi bài viết của Phúc Nguyên Đường.

 

Tía tô có tốt cho bà bầu không?

Là loại rau vô cùng quen thuộc với mọi người. Lá tía tô thường được dùng trong các bữa ăn làm tăng thêm hương vị cho món ăn. Hơn nữa, lá tía tô còn được xem là bài thuốc chữa bách bệnh. Tuy nhiên, liệu đối với bà bầu, thì nó có thật sự mang lại hiệu quả không?

Ăn lá tía tô khi mang thai là LỢI hay HẠI?

Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn lá tía tô không?

Có rất nhiều người đặt câu hỏi rằng: “Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn lá tía tô”. Thật ra, không có một quy định rõ ràng về việc ăn lá tía tô khi nào mà nó phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của từng bà mẹ.

Mang thai 3 tháng đầu có được ăn lá tía tô không? Câu trả lời là có.

Việc ăn lá tía tô đối với bà bầu sẽ rất có lợi đối với sức khỏe của những bà mẹ đang trong thời kì mang thai.

Vậy nên, bà bầu 3 tháng có thể ăn lá tía tô giống như bình thường. Bà bầu ăn tía tô sẽ giúp trị được rất nhiều bệnh như cảm cúm, giảm sưng phù,…

Bầu 39 tuần uống lá tía tô – Giải pháp mở tử cung trước khi sinh?

Có người chia sẻ rằng, việc uống lá tía tô vào giai đoạn 39 tuần, hoặc sắp sinh sẽ khiến cho tử cung mở nhanh hơn. Nhiều người chia sẻ rằng tử cung sẽ có thể mở lên đến 9cm giúp việc sinh em bé trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên trước khi sử dụng bạn nên hỏi thăm ý kiến của bác sĩ. Hoặc là người có chuyên môn nên tham khảo ý kiến. Để đảm bảo việc sinh đẻ mẻ tròn con vuông. Vậy nên thai 38 tuần uống lá tía tô được không, thậm chí là 39 tuần đi chăng nữa thì bạn vẫn có thể uống được lá tía tô với liều lượng phải được kiểm soát từ người có tính chuyên môn cao hoặc bác sĩ nhé.

Bà bầu ăn lá tía tô trị cảm cúm

Thời gian mang thai, có lẽ là lúc mà cơ thể người mẹ yếu nhất. Và rất dễ mắc phải các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh. Thế nhưng người mẹ không dám sử dụng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, ở trường hợp này thai phụ hãy chọn cách sử dụng lá tía tô để giải cảm.

Rau tía tô giúp các thai phụ giảm nhanh bệnh cảm cúm

Thêm một công thức mẹ có thể áp dụng trị cảm cúm hiệu quả với rau tía tô. Đun sôi 1 chén nước với vỏ quýt, gừng và 1 nắm lá tía tô. Bằng cách này, bà bầu nên uống khi còn nóng. Sau đó dùng chăn đắp để ra nhiều mồ hôi. Bệnh cảm cúm của bạn sẽ giảm đi rất nhiều chỉ sau lần áp dụng đầu tiên.

Xem Ngay  Cây thuốc tắm cho bà đẻ dễ tìm: Công dụng và lưu ý cho phụ nữ sau sinh

Việc uống nhiều nước lá tía tô cho bà bầu có thể dẫn đến tăng huyết áp. Ví thế, người mẹ mang thai chỉ nên dùng 2 – 3 ngày trong lúc bị cảm. Không nên sử dụng quá nhiều ngày hoặc thường xuyên.

Giảm sưng phù cùng rau tía tô với bà bầu

Ở hầu hết các phụ nữ mang thai đều gặp phải tình trạng sưng phù. Nhất là trong thời điểm những tháng cuối của thai kỳ. Và để giảm cũng như hạn chế hiện tượng này. Các thai phụ nên dùng lá tía tô bỏ vào nước sôi trong 5 phút. Thêm vào một ít muối hạt, và cho bà bầu ngâm chân.

Việc này không những giúp bà bầu loại bỏ những độc tố trong cơ thể. Mà còn hạn chế tình trạng sưng phù tay chân. Ngoài ra, mẹ sẽ ngủ ngon hơn nhiều.

Nước lá tía tô cho bà bầu làn da trắng mịn

Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Vì vậy, khi mang thai người mẹ sẽ xuất hiện mụn trên da mặt. Thay vì lo lắng hay sử dụng các loại mỹ phẩm đắt tiền hoặc không đảm bảo chất lượng. Tại sao, các bà bầu không thử dùng phương pháp trị mụn bằng lá tía tô. Sẽ giúp chị em tự tin hơn nhiều về làn da của mình.

Trong những tác dụng nổi bậc của rau tía tô, thì chăm sóc da bằng loại lá này. Được nhiều người biết đến nhất. Nó giúp kháng khuẩn, chống viêm và làm trắng cho da.

Cong dung la tia to voi ba bau

Những thai phụ hãy dùng lá của thực phẩm này để giã rồi chắt ấy nước. Sau đó, mẹ rửa sạch da mặt – nơi bị mụn, dùng bông thấm với nước lá tía tô. Và thoa đều lên vùng da mụn. Các mẹ nên để khoảng 20 – 30 phút để dưỡng chất trong đó thấm sâu vào da. Cuối cùng, hãy rửa lại bằng nước sạch.

Xem Ngay  Top 5 Cây thuốc nam giảm mỡ máu tốt cho sức khỏe

Chỉ đơn giản như vậy, là bà bầu đã không phải sợ cảnh mụn “ không rủ mà đến”.

Hạt đác là hạt của cây đác (con gọi là cây báng, Cây rượu trời Cây Tà vạt, Cây dừa núi). Đây là một loại cây được mọc nhiều ở Nha Trang. Loại hạt này có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Vậy trong Đông y nó ứng dụng làm gì, hãy cùng tham khảo qua bài viết của chúng tôi ngay nhé.

Công dụng giảm cảm giác ốm nghén của lá tía tô với bà bầu

Đây là hiện tượng thường xảy ra ở giai đoạn đầu thai kỳ. Khi đó, người phụ nữ luôn có cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn… Điều này trở thành nỗi ám ảnh lớn cho các thai phụ.

Các mẹ bầu yên tâm vì đã có cách để giúp mẹ hạn chế tình trạng này. Bằng cách sử dụng tía tô kết hợp với các loại cây. Như: đương quy, hoài quy, phòng sâm, cam thảo… Cùng với 5 quả táo. Bạn uống mỗi ngày 1 thang, giúp an thai và hạn chế nôn ói.

Lời khuyên về việc phụ nữ mang thai có được ăn tía tô?

Được xem là “ thần dược”. Cây tía tô khi kết hợp với một số dược liệu khác. Giúp chữa chứng đau lưng kèm đau bụng khi mang thai hiệu quả. Đồng thời, thai phụ cần tham khảo ý kiên từ các bác sĩ. Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé con trong bụng.

Sap sinh uong nuoc la tia to rat tot cho me va be

Hãy chắc chắn rằng, những bài thuốc từ lá tía tô được sử dụng đúng cách. Và liều lượng phù hợp. Như vậy sẽ tránh dẫn đến những hậu quả không mong muốn cho cả hai mẹ con.

Theo kinh nghiệm của các mẹ truyền tai nhau. Việc ăn lá tía tô khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu dễ sinh và sinh sẽ không bị đau. Nhưng trên thực tế, việc này không hề có cơ sở và chưa được chứng minh. Việc dễ hay khó sinh phụ thuộc vào cơ địa của từng mẹ. Hơn nữa, không phải ai áp dụng cũng đạt hiệu quả.

Xem Ngay  Viên giấp cá plus Tat Thanh/ Diếp cá plus

Cách sử dụng lá tía tô đúng cách cho bà bầu

Theo lời khuyên của các chuyên gia trong lĩnh vực này, lá tía tô rất tốt cho bà bầu nếu bạn biết áp dụng đúng cách và liều lượng cho phép. Dưới đây là một số cách sử dụng lá tía tô bạn có thể áp dụng để chữa các bệnh trong thời kì mang thai:

Thai phụ bị đau bụng, đau lưng, ra huyết

Lá và cành tía tô 20g, bạch truật 16g, sa sâm 16g, ngải diệp 12g, a giao 6g, thục địa 16g, hoàng cầm 12g, gừng nướng cháy 6g, đỗ trọng 10g, đương quy 12g, bạch thược 12g, cam thảo 10g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Dùng 7 – 10 ngày liền.

An thai, giảm ốm nghén

Phụ nữ trong thời kỳ mang thai thường nôn, chán ăn, người mệt mỏi, thèm ăn những thứ chua, chát…. Cách sử dụng lá tía tô như sau: lấy tía tô 20g, ngải diệp 16g, bạch truật 16g, đương quy 16g, phòng sâm 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 10g, sơn tra 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, liên kiều 12g, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả, cam thảo 12g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang.

Trị phù nề khi mang thai

Lá tía tô 16g, bạch truật 16g, ngũ gia bì 16g, ngải diệp 12g, cao lương khương 10g, thăng ma 10g, sài hồ 12g, trần bì 12g, xa tiền 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, hương nhu trắng 10g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần.

Giảm táo bón

Đương quy 16g, lá và cành tía tô 16g, bạch truật 12g, chi tử 12g, liên kiều 16g, hoàng cầm 10g, đỗ trọng 10g, ngân hoa 10g, rau má 20g, a giao 6g, thục địa 12g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, khởi tử 12g. Sắc uống ngày 1 thang. 7 – 8 ngày là một liệu trình.

Chữa ho 

Lá tía tô 16g, cát cánh 16g, kinh giới 12g, trần bì 10g, mơ muối 10g, rau tần dày lá 12g, cam thảo 12g, lá xương sông 12g, tang bạch bì 10g, bối mẫu 10g, bạch linh 10g, bạch quả 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

Bà bầu có được ăn tía tô không ? Và câu trả lời là có nhé các mẹ. Tuy nhiên hãy hết sức lưu ý khi sử dụng loại thực phẩm này. Vì có thể chỉ một sai sót nhỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mẹ và con. Với những thông tin mà Là Con Gái Thật Tuyệt chia sẻ. Hy vọng giúp các bà bầu có thêm kiến thức để đón bé con chào đời khỏe mạnh.

Nguồn: Phúc Nguyên Đường

Trả lời