no comments

Top 77+ kinh nghiệm tổng hợp dùng thuốc Đông y trị các bệnh khoa da liễu

Mục Lục Bài Viết

Dùng thuốc Đông y trị các bệnh khoa da liễu bao gồm: Chữa trị bệnh viêm da cấp tính, Chữa trị chứng ngứa da, Chữa trị chứng ngứa da ở người già…

1. Chữa trị bệnh da liễu như thế nào?

Phương pháp: sinh thạch than ( người bị phong hóa hiệu quả điều trị cao) 100g, đại kích 60g, cam toại 40g, sinh nam tinh, bán hạ, mỗi loại 30g, bạch tiên bì, phòng phong, cường tàm mỗi loại 20g, bạch kinh tử 15g, ma hoàng 8g. Đem thuốc đi phơi nắng khô, sau nghiền thành bột, trộn lẫn vào nhau, cho dầu mè hòa thành dạng cao hồ, cất lên để giành sử dụng. Đối với bệnh khô da, dùng bằng gạt khử trùng chà sát nhẹ lên vùng da, đợi da đỏ nóng, rỉ nước, bôi thuốc cao vào vùng da đó, một lớp mỏng là được, đối với da bị ẩm, cũng dùng bằng gạt khử trùng chà nhẹ lên da đến khi đỏ ửng, bối Một lớp mỏng thuốc cao. Mỗi ngày thực hiện 4 – 6 lần, khi nào khỏi bệnh thì ngừng thuốc.

Chủ trị: da ngứa do phong nhiệt, hoặc do thấp nhiệt, nhiều mủ. Theo báo cáo, bài thuốc bày chữa trị được nhiều bệnh về da của 150 trường hợp bệnh nhân (có kèm theo thuốc uống), tỷ lệ chữa khỏi đạt 100%.

2. Chữa trị bệnh da liễu dai dẳng như thế nào?

Phương pháp: lá hoặc chồi non cây kế thỉ đằng với một | lượng vừa phải chà lên vùng da bị tổn thương, mỗi lần 5 phút, mỗi ngày 2 hoặc 3 lần. Thường thì 7 ngày sẽ khi, người bị nhẹ thì 2 – 3 ngày sẽ khỏi, người bị nặng thì 2 , tháng khỏi bệnh.

Chủ trị: các loại bệnh về da lâu ngày. Theo báo cáo, có 11 trường hợp dùng bài thuốc này chữa viêm da thần kinh. 8 người khỏi bệnh, 3 người thuyên giảm, 5 trường hợp chữa da mẫn ngứa, trị khỏi hoàn toàn, 10 trường hợp chữa chứng ngứa toàn thân, toàn bộ đều khỏi bệnh.

3. Chữa trị bệnh u mao mạch (bệnh lý bớt trên da) ra sao?

Phương pháp: vài quả ô mai, nướng thành than, nghiên thành bột, hòa với nước lạnh đắp vào nơi bị tổn thương mỗi ngày 2 lần.

Chủ trị: u mao mạch.

4. Chữa trị bệnh viêm da cấp tính như thế nào?

Phương pháp: khổ sâm, hoàng linh, hoàng bách, đại hoàng mỗi loại 50g. Cho 1500ml nước vào nấu sôi với lửa lớn, Sau đó để lửa liu riu trong 10 phút, lược bỏ xác thuốc, trước xông sau rửa vùng da bị bệnh khoảng 20 phút, mỗi ngày 1 lần, đợi đến khi dịch thể không còn rỉ ra bôi thuốc kem corticoid.

Chủ trị: viêm da cấp tính, da mẫn ngứa.

5. Chữa trị chứng ngứa da như thế nào?

Phương pháp: xà sàng tử, khổ sâm mỗi loại 30g hung hoàng 1g, một ít muối ăn. Nấu lấy nước rửa vùng da bị ngứa, mỗi ngày 1 lần, 2 – 3 ngày sẽ khỏi.

Chủ trị: ngứa da.

6.Chữa trị chứng ngứa da ở người già như thế nào?

Phương pháp: bạch tiên bì, đại hoàng hoàng bách, hoàng linh, xà sàng tử, khổ sâm, đỗ trọng, đương quy, dạ giao đằng, xuyên khung mỗi loại 15g. Nấu lấy nước, thêm băng phiến (dung hòa bằng rượu) 5g, rửa bên ngoài vùng da bị ngứa, mỗi tối 1 lần, 1 liệu trình 1 tuần lễ.

Chủ trị: ngứa da ở người già.

7. Chữa trị bệnh xơ cứng bì ở người già như thế nào?

Phương pháp: đương quy, hồng hoa, đan sâm, xuyên khung mỗi loại 15g, nhũ hương, một dược, đại thanh diệp mỗi loại 10g, Xích thược, thấu cốt thảo, đinh hương, sinh sái sâm, thảo ở mỗi loại 9g, nhục quế 6g. Đem thuốc phơi khô rồi nghiền thành bột, phối với 1000g vaseline trộn thành dạng hồ, bỏ vào trong hộp đậy lại. Khi sử dụng bôi 1 thuốc cao lên miếng băng gạc, đắp lên vùng da bị xơ cứng, làm mỗi ngày thay bằng 1 hoặc 2 lần.

Chủ trị: chứng xơ cứng bì ở người già, đông y nhận định là dạng thận dương hư. Thường gặp triệu chứng da dị ứng nước, sau đó bị xơ cứng, cuối cùng là khô lại, cơ da xơ cứng, sắc da tím đỏ, kèm theo cơ thể gầy gò, lo lắng, tức ngực, người lạnh, tay chân lạnh.

8. Chữa trị bệnh vảy nến ra sao?

Phương pháp:  bách bộ 30g, đinh hương 10g, long não 5g. Đem nghiền thành bột, dùng 200ml tinh rượu ngâm 7 ngày. Dùng bông gòn thấm nước thuốc thoa lên vùng da bệnh mỗi ngày 3 lần.

Chủ trị: Bệnh vảy nến

9. Chữa trị bệnh viêm da thần kinh như thế nào?

Phương pháp: lưu hoàng 10g, ngô thù du 5g. Nghiền thành bột, cho thêm một lượng vaseline vừa phải vào trộn

đều, đắp vào vùng da bị viêm, dùng băng gạc cố định lại, mỗi ngày thay thuốc 1 lần.

Chủ trị: viêm da thần kinh, còn gọi là bệnh da thần kinh. Vùng da bị viêm thường ở vùng cổ, tứ chi, vùng xương cùng, khoe chân và âm hộ, thường trước hết có cảm giác ngứa cục bộ, sau khi gãi nhiều lần, ở vùng ngứa cục bộ xuất hiện các mụn tròn to như hạt đậu xanh hoặc bằng phẳng có nhiều góc cạnh, tiệp với màu da, hồng nhạt hoặc nâu nhạt, có chút bọng nước. Sau đó mụn da càng nhiều làm thành một mảng lớn, hình thành mảng da bị tổn thương như bị nấm, có thể tái phát nhiều lần hoặc lâu ngày không khỏi.

Xem Ngay  Dùng Quế chi phục linh hoàn điều trị u nang buồng trứng thế nào?

10.Chữa trị bệnh vảy nến ra sao?

Phương pháp: trắc bá diệp, hoa cúc dại mỗi loại 200g, hoa tiêu, thổ phục linh mỗi loại 80g. 4000ml nước, nấu sôi trong 15 phút, bỏ xác thuốc, cho vào 200g sunfatnatri ngậm nước khô phàn 50g, hoà tan, dùng để tắm. Mỗi ngày 1 lần.

Chủ trị: bệnh vảy nến.

11. Chữa trị chứng lở loét như thế nào?

Phương pháp: viễn chí 20g, cho vào ít nước nấu nhừ, tiếp theo cho vào 30g rượu trắng, 50g giấm ăn, khuấy thành dạng hồ, đắp vào vùng da bị lở loét.

Chủ trị: các da mụn nhọt lở loét, bất luận là có bị vỡ ra chưa, đều có thể dùng bài thuốc này.

12. Chữa trị ghẻ lở ra sao?

Phương pháp: lấy lá khổ qua tươi thái nhỏ, giã nhuyễn đắp vào vùng da bị ghẻ lở.

Chủ trị: ghẻ lở, đỏ, sưng, nhiệt, đau, thậm chí có mủ.

13. Chữa trị ung nhọt như thế nào?

Phương pháp: lấy một ít lá non kim anh tử, giã nhuyễn,cho ít muối ăn vào trộn đều, đắp vào ung nhọt, lưu ý chừa phần đầu ung nhọt để mủ chảy ra.

Chủ trị: ung nhọt.

14. Chữa trị nhọt độc ra sao?

Phương pháp: một ít hạt đậu xanh, nghiền thành bột, trộn đều với lòng trắng trứng gà, đắp vào chỗ nhọt độc, mỗi ngày 2 lần.

Chủ trị: ung độc, nhọt độc.

15. Chữa trị sưng độc không rõ nguyên nhân như thế nào?

Phương pháp: hạ khô thảo tươi 1000g, rửa sạch rồi cho nước vào nấu nhừ, lược bỏ xác thuốc, nước thuốc tiếp tục hầu cô đặc thành dạng hồ. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1-2 muỗng; đồng thời lấy một ít cao thuốc đắp bên ngoài nhọt độc, mỗi ngày 2 hoặc 3 lần.

Chủ trị: nhọt độc không rõ nguyên nhân.

16. Chữa trị bệnh chốc lở như thế nào?

Phương pháp: một lượng hoàng liên vừa phải, nghiền thành bột người bị nổi mụn nước nhiều thì trực tiếp rắc bột lên, người bị ít thì pha với dầu mè bôi lên, người  bị mụn mủ nhưng không dễ vỡ, đầu tiên lấy kim đã khử trùng chích vỡ mụn mủ, dùng bông gòn nặng hết mủ sau đó rắc thuốc bột lên. Mỗi ngày 1 lần.

Chủ trị: bệnh chốc lở. Thường gặp triệu chứng trên da, xuất hiện các mụn đỏ lớn nhỏ không đều, dần dần trở thành chốc lở, ngứa, rêu lưỡi vàng, mạch phù nhanh.

17. Chữa trị bệnh tràng nhạc mủ loét như thế nào?

Phương pháp: bột thực thạch than với số lượng vừa phải (cũng có thể dùng sinh thạch than có chất địa tốt, bỏ vào nước một hồi, đợi nó phát nhiệt tan rã ra, lượt qua lưới rấy 120 mắt, thì trở thành bột thực thạch than), cho dầu cải với số lượng gấp 3 lần vào trộn thành dạng hồ, lau sạch vùng mủ loét, bôi thuốc cao lên vết mổ loét, đắp gạc lên, bằng lại, mỗi ngày hoặc cách ngày thay thuốc 1 lần, thường thì nửa tháng là khỏi bệnh.

Chủ trị: bệnh tràng nhạc gây mủ loét.

18. Chữa trị bệnh viêm da tiết bã ra sao?

Phương pháp: bằng sa, bột tiểu tô mỗi loại 15g, cho vào nước ấm hoà tan rồi dùng gội đầu, mỗi ngày 1 lần.

Chủ trị: bệnh viêm da tiết bã dẫn đến đầu có nhiều gàu.

19. Chữa trị bệnh viêm da do sơn dầu như thế nào?

Phương pháp: hoa tiêu 40g, nghiền thành bột, cho vào 2000ml nước, nấu sôi, bỏ xác, lấy nước thuốc để nguội vừa phải, dùng khăn tắm nhúng vào nước thuốc rồi thoa vùng da bị viêm, mỗi sáng tối 1 lần, mỗi lần 30 phút.

Chủ trị: chứng viêm da do tiếp xúc với sơn dầu.

20. Chữa trị bệnh viêm da vào mùa hè ra sao?

Phương pháp: bột hoàng liên 10g, trộn với nước trà đặc rồi thoa vào vùng da bị viêm.

Chủ trị: viêm da vào mùa hè. Thường gặp triệu chứng da ửng đỏ do thời tiết nắng nóng, nổi mụn nhỏ, ngứa ngái khó chịu.

21. Chữa trị chứng dị ứng da như thế nào?

Phương pháp: lá lô hội già cắt lấy ruột, dùng nhựa lô hội sát vào vùng da bị dị ứng, mỗi ngày 2 đến 3 lần.

Chủ trị: dị ứng da. Thường gặp triệu chứng ngứa da, thối rữa, trầy da, sưng phù…

22. Chữa trị viêm da dị ứng như thế nào?

Phương pháp 1: lấy một lượng lá mã vĩ thông còn tươi, nấu với nước từ 1 – 2 giờ. Khi nước, thuốc có màu xanh, lấy rửa vùng da bị viêm, mỗi ngày 3 lần.

Phương pháp 2: phòng phong, bạc hà, đan sâm, ngãi diệp mỗi loại 9g. Sắc lấy nước, rửa vùng da bị viêm, mỗi

ngày 3 lần.

Chủ trị: viêm da dị ứng.

23. Chữa trị bệnh sẩn ngứa ra sao?

Chương pháp: ti giải 50g, xà sàng tử, địa phu tử, khổ sâm mỗi loại 20g, tạo giác si 15g. Sắc lấy nước để ấm vừa phải, dùng băng gạc nhúng nước thuốc chà vào vùng da bị ngứa, mỗi lần 20 phút. Mỗi ngày 2 hoặc 3 lần, 1 thang thuốc dùng 2 ngày. .

Chủ trị: bệnh sẩn ngứa.

24. Chữa trị bệnh tổ đĩa ra sao

Phương pháp: ti giải 50g, thổ phục linh, địa phu tử mỗi loại 30g. Sắc lấy nước, đợi nguội độ ẩm vừa phải thì ngâm vùng da bị tổ đĩa vào thuốc, mỗi lần 20 phút, mỗi ngày 2 lần, 1 thang dùng 2 ngày

Chủ trị: bệnh tổ đĩa

25. Chữa trị nấm lang ben thế nào

Phương pháp: một lượng thoái vừa phải, nướng thành than, cho thêm ít giấm vào, thoa lên vùng nấm, mỗi ngày 2 hoặc 3 lần

Chủ trị: nấm lang ben

26. Chữa trị lang ben thế nào

Phương pháp: một lượng tỏi cô đơn (hoặc tép tỏi nhỏ) vừa phải, gnhuyễn sau đó dùng băng gạc gói lại, chấm vào giấm gạo rồi sát vào vùng nấm lang ben, chà sát đến khi cảm thấy nóng và rất nhẹ cục bộ. Mi ngày 3 lần, liên tục 5 -7 ngày. 

Chủ trị: nấm lang ben. Thường bị vào mùa hè, mùa đồng không thấy, thường bị ở sau vai, nách, cổ và những nơi mồ hôi nhiều, trên da xuất hiện những đốm nhỏ hoặc mảng nhỏ có màu nâu nhạt, xám nhạt. 

27. Chữa trị bệnh rubella như thế nào? 

Phương pháp: lấy ít rau hẹ tươi, giã nhuyễn chất. nước, cho thêm một ít minh phàn (hay bạch phàn) rồi ) vào vùng da bị tổn thương, cho đến khi da đỏ và nóng thì ngưng. Mỗi ngày 3 lần, 2 – 3 ngày thì khỏi bệnh. 

Chủ trị: rubella. 

28. Chữa trị bệnh mề đay ra sao

Phương pháp: thương tử nhĩ, phòng phong, bạch phàn mỗi loại 100g, cho vào 1500ml nước, nấu sôi lấy nước bỏ xác thuốc, rửa vùng bị mề đay, mỗi ngày 1 lần

Chủ trị: nổi mề đay

29. Chữa trị bệnh mđay cấp tính như thế nào

Phương pháp: kinh giới, phòng phong, bạc , thiền thoái, kim ngân hoa, cam thảo, địa phu tử mỗi loại 20g. Người bị mề đay màu hồng tươi, cho thêm đan , xích thược mỗi loại 20g; người cảm thấy ngứa nhiều, thêm khổ m, bạch tiến mỗi loại 20g. Nấu ly nước xông rửa nơi bị nổi mề đay, mỗi ngày 1 lần

Chủ trị: bệnh mề đay cấp tính, đông y nhận định do phong nhiệt. Thường gặp triệu chứng bệnh phát nhanh, phong đoàn phát tán toàn thân, lúc ẩn lúc hiện, ngứa dữ dội, lưỡi đrêu vàng nhạt, mạch phù nhanh

30. Chữa trị bệnh Eczema (chàm bội nhiễm) ra sao? 

Phương pháp: kim tiền thảo 30g, bạch tiên bì, khổ sâm, xả ng tử, địa phu tử mỗi loại 15g. Đem nghiền thành bột rồi trộn đều, dùng dầu mè trộn thành dạng hồ, đắp vào vùng da bị nhiễm bệnh, mỗi ngày 3 lần

Chủ trị: eczema. 

31. Chữa trị bệnh lupus ban đỏ ra sao? 

Phương pháp: bằng sa, chu sa, khô phàn, băng phiến với số lượng mỗi loại bằng nhau, đem nghiền thành bột, lộn với dầu mè, đắp bên ngoài vùng da bị nhiễm bệnh mỗi ngày 2 hoặc 3 lần. Có thể phối hợp uống thuốc, giải độc lương huyết của đông y để chữa trị. Tuyệt đối cấp cấm kỵ dùng nước lạnh chưa đun sôi rửa vùng da bị nhiễm bệnh 

Chủ trị: ban đỏ thành từng mảnh trên da do bệnh lup. ban đỏ gây ra, kèm theo thuỷ thũng, lở loét, tiết dịch

32. Chữa trị chứng cước chân tay ra sao

Phương pháp: tỏi 1 củ, tách bóc, cắt ra, chà lên trên vết nứt nẻ, đến khi da đỏ nóng thì ngưng. Mỗi ngày 2 hoặc 3 lần

Chủ trị: cước chân tay

33. Chữa trchứng rụng tóc thế nào

Phương pháp: 2 – 4 quả trứng gà đã luộc chín, cho vào cái muỗng ép dầu với lửa nhỏ, dùng dầu trứng gà bôi o vùng đu bị rụng tóc, mỗi tối 1 lần, làm nhiều lần sẽ khỏi bệnh, có thể mọc lại tóc. 

Chủ trị: chứng rụng tóc. 

34. Chữa trị bệnh rụng tóc từng vùng như thế nào

Phương pháp: đương quy, thục địa, hà thủ ô, mè đen môi loại 30g, liễu chi tươi 100g. Cho vào 1500ml nước nấu, lược bỏ xác thuốc, gội đầu, mỗi ngày 3 lần. Gội xong lấy khăn quấn đầu tránh gió trong 30 phút, thực hiện trong nửa tháng. 

Chủ trị: rụng tóc từng vùng. 

35. Chữa trị bệnh viêm da tiết bã ở đầu như thế nào? 

Phương pháp: khổ sâm, ý dĩ nhân mỗi loại 30g, đại hoàng, hoàng bách, xà sàng tử, đan sâm, đan bì, địa phu tử mỗi loại 20g, cam thảo 12g, phòng phong 10g. Cho tất cả vị thuốc vào i vải, cột chặt lại, cho vào nồi nước nấu trong 30 phút, đợi thuốc âm ấm, vớt túi thuốc ra, ngâm đầu vào trong nước thuốc, dùng tay gãi nhẹ đầu trong 30 shút. Gội xong dùng khăn quấn đầu đợi khô, mỗi tối 1 lần, sáng hôm sau gi đầu lại cho sạch sẽ

Chủ trị: viêm da tiết bã vùng đầu. 

36. Chữa trị bệnh đốm bạch tạng ở da ra sao? 

Phương pháp: hoàng hùng, bạch phàn mỗi loại 3g, băng phiến 1 g, đại phong tử 2 hạt. Nghiền thành bột, ngâm với rượu trắng (ngày nóng ngâm 1 ngày, trời lạnh ngâm 3 ngày), sát vào vùng da nhiễm bệnh, mỗi ngày 1 lần. 

Chủ trị: bệnh đốm bạch tạng. 

Kinh nghiệm dùng thuốc Đông y trị các bệnh khoa nội tiết: Chữa trị bướu cổ, Chữa trị đổ mồ hôi trộm, Chữa trị tay chân đổ mồ hôi nhiều…

Xem Ngay  Chữa bệnh xương khớp bằng cây thuốc Nam cực hiệu quả

37. Chữa trị tàn nhang thế nào? 

Phương pháp: một lượng lá cây hồng vừa phải, phơi khô nghiền thành bột, hoà với giấm ăn rồi đắp bên ngoài vùng da bị tàn nhang, mỗi ngày 1 hoặc 2 lần. 

Chủ trị: tàn nhang. 

38. Chữa trị mụn trứng cá ra sao? 

Phương pháp: đại hoàng, lưu huỳnh mỗi loại 7,5g. Nghiền thành bột nhuyễn, cho vào 100ml nước thạch than trong (lấy thục thạch than và nước cất trộn với nhau, để yên đợi lắng đọng xuống, lấy phần nước trong), mỗi tối vước khi ngủ lắc đều thuốc rồi dùng bông gòn chấm vào nước thuốc thoa lên mụn, sáng hôm sau rửa mặt.

Chủ trị: mụn trứng cá. 

39. Chữa trị bệnh viêm nang lông mủ ra sao

Phương pháp: bồ công anh 40g, tử hoa địa đinh 30g minh phàn, hoàng bách, khổ sâm mỗi loại 20g. Cho nước vừa phải, sắc lấy nước, đợi nước thuốc nguội còn khoảng 40°C, ng băng gạc chấm vào nước thuốc thoa lên vùng bị viêm nang, mỗi ngày 4 hoặc 5 lần. Xác thuốc không nên bỏ đi, có thể nấu lại để dùng tiếp, 2 – 3 ngày thì khỏi bệnh. 

Chủ trị: viêm nang lông có mủ. Thường bị ở đầu, cổ, lúc đầu là hạt mụn cứng, đỏ, sưng đau, vài ngày sau thì có  mủ, bớt đau. 

40. Chữa trị nám da ra sao? 

Phương pháp 1: bạch phụ tử, thị diệp, đan sâm, bạch lim, cảo bổn mỗi loại với số lượng bằng nhau, nghiền thành bột, trộn đều, mỗi lần dùng lấy 60g, cho vào 1000 – 1500ml nước sôi ngâm vài phút, khi nước nguội còn ấm ấm, dùng khăn nhúng vào nước thuốc lau, đắp vào vùng da bị nám, khi nước nguội có thể hâm nóng để dùng tiếp, mỗi lần đắp 15 phút, mỗi sáng tối 1 lần.

Phương pháp 2: bạch thược, bạch chỉ, đảng sâm, bạch liễm, bạch cập mỗi loại slượng bằng nhau, nghiền thành bột, cho vào mt lượng bạch sĩ lâm đã nấu chảy bằng với lượng của mỗi vị thuốc trên, khuấy đều thành dạng cao hồ, đđậm đặc 50%, mỗi ngày 1 lần, thoa vào vùng da bị nám, 1 – 2 tiếng sau mới rửa sạch. 

Chủ trị: nám da. 

41. Xoá nếp nhăn trên mặt như thế nào? 

Phương pháp: lấy 25g nước ép dưa leo, cho vào 1 lòng trắng trứng, khuấy đều, mỗi ngày trước khi ngủ dùng với nước này để rửa mặt, sau đó lấy nước này thoa đều lên vùng da mặt nếp nhăn, ng hôm sau dùng nước ấm rửa mặt, liên tục 15 30 ngày, da mặt sẽ căng ra, không còn nếp nhăn

Chủ trị: nếp nhăn trên mặt

42. Chữa trị bệnh hạt m phẳng ra sao?

Phương pháp: nga thuật, uất kim mỗi loại 3g. Nghiền thành bột, dùng giấm trần hoà thành dạng hồ, cho vào bình đậy kín. Khi dùng, rửa sạch vùng da bị nhiễm bệnh, rồi mới bôi thuốc lên nhiều lần. 

Chủ trị: bệnh hạt cơm phẳng. 

43. Chữa trị mục các thông thường ra sao? 

Phương pháp: giấm gạo 100g, gừng tươi 50g. Gừng tươi thái nhuyễn, ngâm với giấm trong 10 ngày thì có thể sử dụng. Dùng bông gòn thấm một ít nước thuốc, bôi lên mụn cóc, mỗi ngày thực hiện 1 hoặc 2 lần. 7 ngày sau, mụncóc sẽ tự gom lại, sau đó rụng mất. 

Chủ trị: mụn cóc thông thường (còn gọi là hột cơm thông thường). 

44.Chữa trị bệnh quai bị như thế nào?

Phương pháp: xích tiểu đậu, thanh đại mỗi loại 30g, đại hoàng 15g. Đem nghiền thành bột, dùng lòng trắng trứng gà hoà thành dạng hồ, bồi đắp lên vùng bị nhiễm bệnh, mỗi ngày thay thuốc 1 lần.

Chủ trị: bệnh quai bị. Theo báo cáo, có 79 người dùng cách này chữa bệnh quai bị, sau 1 – 3 ngày thì hết bệnh.

45. Chữa trị bệnh hôi ch ra sao

Phương pháp: hùng hoàng, đoàn thạch cao mỗi loại 50g, bạch phàn 100g. Nghiền thành bột, đậy kín bảo quản. Rửa sạch nơi nhiễm bệnh, cho nước vào 5g thuc khuấy than, dạng hồ, bôi vào nách, mỗi ngày 2 lần. 

Chủ trị: hôi nách. 

46. Chữa trị bệnh viêm quanh móng như thế nào? 

Phương pháp: lấy 1 miếng nhỏ đoạn giữa lá cây lô hội, giã nhuyễn đắp vào móng bị nhiễm bệnh, lấy bằng gạc băng lại, mỗi ngày 1 lần, 

Chủ trị: viêm da quanh móng.

47. Chữa trị áp xe ở đầu ngón tay như thế nào? 

Phương pháp: Sơn từ cô 10g, giấm gạo 3ml, sơn từ cô giã nhuyễn trộn đều với giấm gạo, nấu âm ấm, cho thuốc vào túi ni lông đắp vào đầu ngón tay bị áp xe, mỗi ngày thay thuốc 1 lần. 

Chủ trị: áp xe quanh móng (bệnh chín mé). Thường gặp triệu chứng da đầu ngón tay bị nhiễm trùng có mủ, thường thì cả đầu ngón tay sưng to như đầu rắn, đỏ, đau nhức, khi sưng mủ thì bớt đau nhức, khó tra ra sự bất ổn, cuối cùng thì chảy mủ.

48. Chữa trtay chân bị lột da ra sao? 

Phương pháp: cẩu tích 30g, thương nhĩ t, kim tiên thảo, bạch chỉ, ngũ bội tử, khổ sâm, đương quy mỗi loại 15g. Sắc lấy nước cho tay chân vào ngâm, mỗi ngày 2 lần mỗi lần 30 phút, mỗi thang thuốc có thể dùng 3 ngày. 

Chủ trị: bài thuốc này thanh nhiệt khu thấp, khư phong hoạt huyết, dưỡng da trị ngứa, thích hợp chữa trị chứng lột da tay chân do tay chân bị mẫn ngứa ra, thường thì ng 1 tháng hoặc 2 thang khỏi bệnh, trong vòng 10 – 15 ngày sau khi khỏi bệnh không được dùng xà phòng có tính kềm để rửa tay. 

49. Chữa trị bệnh hc lào ra sao? 

Phương pháp: thổ kinh bì, xà sàng tử, bách bộ, thấu cốt thảo, khổ sâm mỗi loại 30g, tạo giác, địa phu tử, hoàng bách mỗi loại 20g. Cho vào 2000ml nước, nấu còn 1000ml, lấy nước bỏ xác thuốc, mỗi ngày ngâm rửa vùng da bị hắc lào trong 30 phút, dùng liên tục 1 tuần. 

Chủ trị: hắc lào. 

50. Chữa trị bệnh da tay bong tróc và gây ngứa ra sao? 

Phương pháp: cam thảo, bạch tật lệ mỗi loại 50g. Cho vào 200ml tinh rượu 75% ngâm trong 7 ngày, lấy bỏ xác thuốc rồi sử dụng. Mỗi ngày lấy rượu thuốc thoa bên ngoài vùng da bị bong tróc 2 hoặc 3 lần, thường thì 3 – 7 ngày thì khỏi bệnh. 

Chủ trị: da tay bong tróc và ngứa. 

51. Chữa trị bệnh zona ra sao? 

Phương pháp: lấy một lượng kim tiền thảo tươi rửa sạch giã nhuyễn, băng phiến 3g, tất cả trộn với một ít rượu gạo ri đắp lên vùng da bị nhiễm bệnh, mỗi ngày 2 lần. 

Chủ trị: bệnh zona. 

52. Chữa trị bệnh chàm ở bìu ra sao? 

Phương pháp: khô phàn 4g, hoàng liên 6g, băng phiến ,5g, nghiền thành bột, trộn đều, bôi vào bìu. Mỗi ngày lần. 1 hoặc 2 lần sẽ thấy hiệu quả

Chủ trị: chàm bìu

53. Chữa trị chứng ngứa vùng kín phụ nữ ra sao

Phương pháp: từ trường khanh 50g, nấu với 500ml nước, xông rửa vùng bị ngứa, mỗi sáng tối rửa 1 lần, mỗi ngày 1 thang

Chủ trị: ngứa vùng kín phụ nữ, đông y nhận định do thấp nhiệt hạ chú. Thường ngứa âm hộ, người bị nặng sẽ cảm giác đau rát, đới hạ dầm dề, sắc vàng như mủ, mùi hôi tanh, tấm phiền mất ngủ, miệng đắng nhầy, nước tiểu vàng, rêu lưỡi vàng nhầy, mạch huyền nhanh

54. Chữa trị bệnh sưng ngứa vùng kín phụ nữ như thế nào

Phương pháp: mã tiên thảo tươi 800g, giã nhuyễn chắt lấy nước, dùng bông gòn thấm nước thuốc thoa o vùng bị sưng ngứa, mỗi ngày 3 lần, dùng liên tục 2 ngày

Chủ trị: sưng ngứa vùng kín phụ nữ.

55. Chữa trị chứng lở loét bộ phận sinh dục nữ ra sao

Phương pháp: đoàn thạch cao, sao hoàng bách, khin phấn mỗi loại liều ợng bằng nhau, nghiền thành bột rửa sạch vùng bị lở loét, sát trùng xung quanh, rắc thu bột lên, mỗi ngày 3 lần

Chủ trị: đau rát sưng tấy âm h, lloét, chảy tiết vàng 

56. Chữa trị chứng mụn cóc sinh dục như thế nào?

Phương pháp: kim ngân hoa, liên kiều, đại thanh diệp, bản lam n mỗi loại 30g, khổ sâm, bcông anh, thổ phục linhnh mỗi loại 20g, bạch tiên , nha đảm tử mỗi loại 10g. Sắc lấy còn 200ml nước, xông rửa trước, sau đó tắm, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút, mỗi ngày 1 thang. 1 liệu trình 1 tuần lễ, ng thuốc liên tục 2 – 3 tuần. 

Chủ trị: mụn cóc sinh dục (sùi mào gà). Theo giới thiệu, có 38 bệnh nhân điều trị theo bài thuốc này, kết hợp với liệu pháp ni-tơ hoá lỏng để chữa trị, trong đó chữa khỏi được 33 bệnh nhân, có hiệu quả rõ ràng 4 trường hợp, có tác dụng 1 trường hợp, theo dõi trong 3 tháng, chỉ có 2 người tái phát. 

57. Chữa trị chứng mụn cóc ở cơ quan sinh dục nữ ra sao

Phương pháp: đại thanh diệp, bàn lam căn, từ thạch mỗi loại 30g, mã xỉ hiện (rau sam), hạt súng mỗi loại 15g, nha đảm tử 10g, xà sàng tử, bạch tiên bì, khổ sâm, hoàng bách mỗi loại 9g. Nấu lấy nước tắm, mỗi ngày 2 lần. 

Chủ trị: chứng mụn cóc cơ quan sinh dục nữ. 

58. Chữa trị bệnh herpes sinh dục như thế nào?

Phương pháp: bản làm căn 20g, liên kiều, kim ngân hoa nội đại 15g, sinh đại, hoàng linh mỗi loại 12g, mạch đông, thái tử sâm mỗi loại 9g, huyền sâm, cam thảo, đan bi, bạc hà, bạch thược mỗi loại 6g. Sắc lấy nước chia 2 lần uống trước khi ăn cơm 30 phút, mỗi ngày 1 thang, dùng 1 tục 2 tuần. Cho nước vào xác thuốc nấu sôi 15 phút,  nữ rửa bộ phận sinh dục mỗi tối.

Xem Ngay  Cây mướp đắng chữa bệnh gì? 8 công dụng cực tốt của cây mướp đắng

Chủ trị: herpes sinh dục.

59. Chữa trị hoại tử ra sao?

Phương pháp: hoàng kỳ, chiết bối mẫu, bột sừng trâu, nhi trà mỗi loại 20g, nghiền thành bột trộn đều. Sát trùng vùng hoại tử, lấy lòng trắng của một quả trứng gà thoa lên vết thương, vùng thoa lòng trắng trúng phải rộng hơn vết hơn, sau đó rắc bột thuốc lên, sau đó quét lòng trắng trứng lên thuốc bột, dùng băng gạc vô trùng cố định lại. Mỗi ngày thay thuốc 1 lần.

Chủ trị: hoại tử.

60. Chữa trị bệnh viêm thuyên tắc nghẽn mạch máu ra sao?

Phương pháp: quế chi, phụ tử, thân cân thảo, khổ sâm mỗi loại 15g. Sắc lấy nước, hoà với nước ấm, ngâm chân trong 30 phút, mỗi ngày 2 lần, 1 liệu trình 10 ngày.

Chủ trị: viêm mạch huyết khối tắc nghẽn.

61. Chữa trị chứng viêm tĩnh mạch do hoá trị liệu ra sao?

Phương pháp: hồng hoa 20g, bạch thược 15g, nhũ hương, một dược mỗi loại 10g, băng phiến 6g. Ngâm với rượu 32 độ trong 3 ngày. Dùng rượu thuốc đắp lên nơi bị viêm, mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 30 phút.

Chủ trị: viêm tĩnh mạch do hoá trị. Biểu hiện chủ yếu là từ vị trí đặt kim lấy máu trở lên men theo hướng máu chạy của tĩnh mạch xuất hiện một đường nâu, làm sưng tấy cục bộ, nóng, đau, thậm chí lở loét cục bộ và nhiều triệu chứng khác, nghiêm trọng hơn là tay chân đau nhức liên tục, cán trở chức năng của các chi.

62. Chữa trị chứng viêm mạch hồng huyết ra sao?

Phương pháp: một đoạn lô hội, chẻ dọc 2 bên, lấy một bản có chất nhựa của lô hội thoa từ đầu đoạn mạch nổi đỏ  đến cuối đoạn mạch đó, sau đó lấy miếng còn lại đắp lên phía đầu của đoạn mạch bị viêm, khi khô rồi thì bỏ, khi có thời gian rỗi thì lấy thêm 1 miếng để thoa tiếp, 1 – 2 ngày thì khỏi bệnh.

Chủ trị: viêm mạch hồng huyết do vi khuẩn xâm nhập vào mạch bạch huyết nên dẫn đến tình trạng viêm cấp tính, thường thấy ở vai trước và chân, sưng đỏ và đau, một đường mạch chạy dọc lên trên, gần nơi mạch bạch huyết | bị sưng đau.

63. Chữa trị chứng da lở loét ra sao?

Phương pháp: hoàng linh 200g, cho vào 1500ml nước, khi sôi thì vặn lửa nhỏ đến khi còn khoảng 700ml nước, lược qua 2 lần vải mùng sạch, sau đó lấy nước thuốc nấu đến khi còn 500ml, nguội rồi thì cho vào bình để sử dụng. Khi điều trị dùng băng gạc nhúng vào nước thuốc rồi đắp lên vết thương, thường xuyên nhỏ nước thuốc vào, để duy trì độ ẩm. Dùng thuốc 3 – 5 ngày thì vết lở loét giảm rõ rệt, 2 tuần sau thì kéo da non, 1 tháng thì hết bệnh.

Chủ trị: da lở loét.

64. Chữa trị vết loét ở bắp chân ra sao?

Phương pháp: đường cát trắng 10 phần, băng phiến 1 phần, nghiền thành bột, sát trùng xung quanh vết loét, đắp  thuốc bột lên, vùng đắp thuốc phải lớn hơn vết loét, độ day phải dày hơn bề mặt da, dùng băng gạc băng lại. Thường mỗi ngày thay thuốc một lần, nếu độ ẩm cao. rướm nước nhiều, thì mỗi ngày thay bằng 2 lần.

Chủ trị: lở loét bắp chân.

65. Chữa trị lở loét vết thương ngoài da như thế nào?

Phương pháp: vài con dế nhũi (còn gọi là thổ cẩu), đường nâu vừa phải, giã nhuyễn, dùng nước muối sinh lý rửa vết thương sau đó đắp thuốc vào, dùng băng gạc vô trùng băng lại, mỗi ngày thay thuốc 1 lần, 3 – 5 ngày thì khỏi.

Chủ trị: lở loét vết thương ngoài da.

66. Chữa trị chứng viêm loét mãn tính ở chân ra sao?

Phương pháp: 1 bó lá cây hoè tươi, dùng nước nóng rửa sạch, giã nhuyễn như hồ, dùng nước ấm rửa sạch vết thương, đắp lá thuốc lên vết thương, dùng băng gạc băng lại, mỗi ngày thay thuốc 1 lần.

Chủ trị: lở loét mãn tính ở chân.

67. Chữa trị chứng viêm loét mãn tính có mủ ra sao?

Phương pháp: một lượng hoàng liên vừa phải, mài thành bột nhuyễn, sát trùng vết viêm loét, đắp thuốc bột vào. Nếu mủ nhiều hoặc vết loét sâu, cần phải dẫn lưu, có thể dùng hoàng liên nấu cổ đặc, nhúng bằng gạc vào thuốc, dùng để dẫn lưu hoặc đắp ngoài.

Chủ trị: viêm loét mãn tính có mủ.

68. Chữa trị bệnh viêm loét tĩnh mạch ở chân ra sao?

Phương pháp: bồ công anh 30g, khổ sâm, hoàng bán liên kiều, mộc miết tử mỗi loại 12g, kim ngân hoa, bạch chỉ, xích thược, đan sâm, cam thảo mỗi loại 10g. Đem nghiền thành bột, cho thuốc vào hủ, đổ vào 1000ml sôi để ngâm, đợi nước thuộc còn ấm ấm, ngâm rửa chân, để nước thuốc ngập hết nơi viêm loét. Khi nước thuốc nguội, thì hâm nóng lại, để duy trì độ nóng của nước thuốc. Khi ngừng ngâm rửa, thì để nước thuốc ngấm vào chân khoảng 5 phút, sau đó mới dùng băng gạc vô trùng 1, khô miệng vết lở loét, nằm nghỉ 20 – 30 phút.

Chủ trị: viêm loét tĩnh mạch ở chân.

69. Chữa trị chứng viêm quầng như thế nào?

Phương pháp: lá cải dầu vừa phải, giã nhuyễn đắp lên vết viêm, mỗi ngày thay thuốc 2 hoặc 3 lần, có thể hoạt huyết, giảm sưng trừ độc.

Chủ trị: chứng viêm quầng.

70. Chữa trị chứng chốc lở truyền nhiễm ra sao?

Phương pháp: đường cát trắng, lưu huỳnh mỗi loại số lượng bằng nhau, nghiền thành bột rồi trộn đều, bôi một lượng thuốc vừa phải lên vết chốc lở, dùng tay chà nhẹ lên vết chốc lở khoảng 5 phút, sau đó rửa lại bằng nước sạch.

Chủ trị: chứng chốc lở.

71. Kinh nghiệm dân gian chữa trị chứng viêm loét chân do bệnh đái tháo đường ra sao?

Phương pháp: ti giải, hoàng bách, ý dĩ nhân, tử hoa địa đinh, bạch cập mỗi loại 30g. Sắc lấy nước, đợi âm ấm thì ngâm chân, mỗi lần 30 – 60 phút, mỗi ngày 2 lần, 1 thang

Chủ trị: loét chân do đái tháo đường

72. Chữa trị chứng hoại tử ở chân do bệnh đái tháo đường ra sao?

Phương pháp: đan sâm, nhẫn đông đằng, hoàng kỳ mỗi loại 100g, quế chi, phụ tử mỗi loại 50g, nhũ hương, một dược mỗi loại 24g. Cho vào 5000ml nước, nấu sôi với lửa nhỏ sau đó sắc tiếp 20 phút, bỏ bã thuốc rồi hoà với nước ấm, đợi nước thuốc âm ấm, ngâm chân trong 30 phút, mỗi thang thuốc có thể dùng lại được 3 lần.

Chủ trị: hoại tử chân do đái tháo đường.

73.Chữa trị nứt nẻ tay chân ra sao?

Phương pháp: một lượng lá dương vừa phải, nấu với nước giấm ăn, ngâm tay chân bị nứt nẻ, 2 hoặc 3 lần là khỏi bệnh.

Chủ trị: nứt nẻ tay chân.

74. Chữa trị chứng nấm chốc ở tay chân ra sao?

Phương pháp: giấm Sơn Tây 50ml, khổ sâm (đập dập) 30g, hoa tiêu 20g, cùng cho vào nước sôi, đợi nước thuốc còn âm ấm thì dùng để rửa nơi bị nấm chốc. Mỗi ngày 1 thang, mỗi ngày rửa 3 lần, liên tục 3 – 7 ngày.

Chủ trị: nấm chốc tay chân.

75. Chữa trị chứng mụn nước ở chân ra sao?

Phương pháp: ti giải 50g, thổ phục linh, bạch tiên bì, thổ kinh bì mỗi loại 30g. Sắc lấy nước, đợi nước thuốc còn âm ấm thì ngâm chân, mỗi ngày 30 phút. Mỗi ngày 2 lần, mỗi ngày 1 thang.

Chủ trị: mụn nước ở chân.

76. Chữa trị chứng mụn cơm ở chân ra sao?

Hung pháp: 1000ml nước, nước sôi để nguội, thêm 250ml giấm gạo, ngâm chân trong 30 phút. Lau khô chân,bôi thuốc Tiêu toán mị khang toạ nhũ cao (kem nitrat Miconazole), mỗi sáng, tối 1 lần, 1 liệu trình 10 – 15 ngày.

Chủ trị: mụn cơm ở chân.Thường gặp triệu chứng nổi mun nước nhỏ ở lòng bàn chân, có trường hợp hợp thành mụn nước lớn, trong, không mẫn đỏ, ngứa, thường sau khi gãi do nhiễm trùng mà dẫn đến chứng viêm quầng, viêm mạch bạch huyết..

77. Chữa trị bệnh Raynaud (tê, trắng đỏ ngón tay, chân khi gặp lạnh) ra sao?

Phương pháp: trước tiên dùng nước ấm rửa những chỗ nhiễm bệnh, để da mềm ra, tiếp theo dùng dao khử trùng gạc bỏ lớp sừng trên da, cắt dọc 1 miếng lô hội, đắp mặt trong lô hội lên vết thương, dùng băng băng lại, mỗi ngày thay thuốc 1 lần, thường 1 – 2 tuần thì hết.

Nguồn: Phuc nguyen duong

Trả lời