no comments

Hệ miễn dịch là gì? Suy giảm miễn dịch có đáng sợ không?

Hệ miễn dịch là gì? chúng ta thường nghe thấy những khái niệm như tăng cường hệ miễn dịch hoặc suy giảm hệ miễn dịch. Thực tế thuật ngữ này mô tả cơ chế nào? Nó có liên quan gì tới sức khỏe tổng thể?

Ở bài viết này, Phúc Nguyên Đường sẽ chia sẻ chi tiết để bạn có câu trả lời thỏa đáng. Các ý kiến từ phía chuyên gia y khoa sẽ giúp bạn đáng kể đấy. Hơn thế nữa, chúng tôi còn chia sẻ cách để tăng cường hệ miễn dịch. Nhờ thế quý vị tránh xa được bệnh tật và có cuộc sống khỏe mạnh, sảng khoái đúng như mong đợi.

Ngay bây giờ, không để bạn chờ đợi lâu thêm nữa, chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu quý vị nhé!

Sẹo do mụn thường là vấn đề nan giải của giới trẻ không riêng nam hay nữ. Tìm cách trị sẹo sao mụn ăn toàn, thường rất tốn kém và mất thời gian, việc collagen trị sẹo https://menard.vn/collagen/cần có sự kiên trì khi sử dụng vì không phải uống 1-2 tháng là có kết quả.

he-mien-dich-la-gi-9

Nguồn vitamin D từ ánh sáng mặt trời rất tốt cho hệ miễn dịch.

Hệ miễn dịch là gì?

Định nghĩa chung

Hệ miễn dịch là hệ thống bảo vệ chúng ta tránh khỏi bệnh tật, giúp sức khỏe dẻo dai. Có rất nhiều định nghĩ về hệ miễn dịch nhưng hiểu một cách đơn giản nhất có thể thấy, nhờ hệ thống này, bạn có thể tự kháng lại mầm bệnh và ức chế hoạt động của vi khuẩn. Đồng thời những tác nhân bên ngoài cũng khó có thể làm phiền đến sức khỏe của chúng ta.

Miễn dịch được đề cập lần đầu tiên vào năm 430 TCN tại Athens. Khi đó cả quốc gia này chìm trong một đại dịch khủng khiếp khiến dân số trong thành chết rất nhiều. Từ những quan sát thực tế, nhà y học Thucydides nhận ra rằng “những người hồi phục từ đợt bệnh trước thì không bị tái lại ở lần thứ hai”.

Chính quan điểm này đã mở đường cho nhiều tài liệu tài liệu nghiên cứu về miễn dịch sau đó. Vào thế kỷ 18, Pierre-Louis Moreau de Maupertuis đã phát hiện ra chó và chuột miễn nhiễm với nọc độc từ Bọ cạp. Kể từ đó, hàng loạt nghiên cứu đã ra đời cho thấy nhiều thông tin hữu ích hơn nữa về hệ miễn dịch.

he-mien-dich-la-gi-1

Hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại.

Hệ miễn dịch có mấy loại?

Tuy biểu hiện của miễn dịch rất đa dạng, nhưng tựu chung có hai loại hệ miễn dịch cơ bản bao gồm:

Miễn dịch tự nhiên

Đúng như tên gọi, hệ miễn dịch tự nhiên xuất hiện ngay từ khi cơ thể chúng ta mới sinh ra.Trong dòng này lại chia ra thành hai phân khúc nhỏ hơn bao gồm:

Xem Ngay  Top 27+ lời khuyên của bác sĩ về các bệnh khoa da liễu
Thứ nhất, miễn dịch bẩm sinh

Dòng miễn dịch này đã có sẵn trong người bạn, vì thế một số loại vi rút gây bệnh của gia súc, gia cầm như lở mồm long móng, toi gà,… không thể gây hại cho sức khỏe của con người.

Thứ hai, miễn dịch tập nhiễm

Nếu bạn từng bị thủy đậu, quai bị sau đó không thấy bệnh này gây tác động gì. Ngay cả khi xung quanh có nhiều người mắc thì chứng tỏ, cơ thể quý vị đã sinh ra miễn dịch tập nhiễm. Điều này tức là bạn bị mắc bệnh một lần, cơ thể nhận biết được loại khuẩn này và tự sản sinh ra “vũ khí” để tiêu diệt.

Vì thế khi chúng xuất hiện lần thứ hai, bệnh không thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng ta.

Miễn dịch tự nhiên được xem là món quà của thượng đế. Dù khoa học phát triển và có hàng loạt nghiên cứu đã được tiến hành. Nhưng đôi khi người ta vẫn cảm thấy ngạc nhiệt tột độ vì những điều “phi thường” mà cơ thể làm được.

Hệ miễn dịch tự nhiên cho phép bạn có thể tự chữa lành các vết thương. Cũng nhờ nó mà các tế bào bị tổn thương có thể phục hồi nhanh chóng. Miễn dịch tự nhiên được thấy nhiều nhất ở trong sữa mẹ. Ngoài ra, việc ăn uống đủ chất, biết cách giữ gìn sức khỏe cũng là bí quyết giúp bạn tự sản sinh ra hệ miễn dịch này.

he-mien-dich-la-gi-2

Hệ miễn dịch phức tạp hơn hệ thần kinh và nằm khắp nơi trong cơ thể.

 

Thoát Vị Đĩa Đệm là hiện tượng nhân nhày ở đĩa đệm cột sống bị thoát ra ngoài. Chúng không còn nằm ở phạm vi cho phép mà chèn ép vào ống sống. Những tác động tiêu cực này cũng đồng thời làm rễ thần kinh sống bị ảnh hưởng. Nếu bạn đang có người thân mắc bệnh hãy tham khảo ngay bài viết của chúng tôi nhé.

Hệ miễn dịch nhân tạo

Rất dễ hiểu, miễn dịch nhân tạo là những miễn dịch được con người tự tạo ra, không phải tự nhiên mà có có được. Trong dòng này cũng chia ra làm hai loại nhỏ hơn nữa:

Thứ nhất, miễn dịch nhân tạo chủ động

Nghe thì có vẻ rất khó hiểu nhưng nếu nhắc tới việc tiêm vaxin cho trẻ bạn sẽ dễ hình dung hơn. Việc đưa một ít mầm bệnh vào để “mớm” cho cơ thể sản sinh ra thuốc chống bệnh chính là miễn dịch nhân tạo.

Bằng cách đó, hàng loạt loại bệnh nguy hiểm như Ho gà, Uốn ván, Bạch Hầu, Viêm gan B,…đã được khắc chế thành công.

he-mien-dich-la-gi-3

Tế bào T có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch.

Thứ hai, miễn dịch nhân tạo thụ động

Đôi khi, trong quá trình sống, chúng ta vô tình bị các loại vi khuẩn gây bệnh. Từ đó cơ thể cũng sinh ra các kháng thể để trị lành và chống lại các tác nhân này.

Đây được gọi là miễn dịch nhân tạo thụ động. Nó có nét tương đồng khá lớn với hệ miễn dịch tự nhiên tập nhiễm.

Xem Ngay  Top 5 Cây thuốc nam giảm mỡ máu tốt cho sức khỏe

Miễn dịch đặc hiệu là gì?

Vừa rồi Phúc Nguyên Đường đã giúp bạn trả lời câu hỏi miễn dịch tự nhiên là gì? Ngoài thuật ngữ này, hiện có không ít tài liệu nhắc tới miễn dịch đặc hiệu. Vậy thực tế miễn dịch đặc hiệu là gì? Có những điểm đặc trưng cơ bản nào?

Thực ra, có thể bạn sẽ cảm thấy rất quen thuộc khi biết về tính chất của miễn dịch đặc hiệu. Bởi thực tế đây chỉ là tên gọi khác của miễn dịch nhân tạo kể trên. Chúng được tạo ra khi cơ thể tiếp xúc ngẫu nhiên với bệnh. Hoặc chúng ta chủ động đi tiêm vắc xin như vừa trình bày kể trên.

he-mien-dich-la-gi-8

Sức nóng của tỏi cũng có tác dụng với hệ miễn dịch.

Những nghiên cứu chuyên sâu cho thấy, miễn dịch đặc hiệu sở hữu những đặc trưng sau đây:

Có khả năng ghi nhớ mầm bệnh

Khi bệnh xuất hiện và tấn công cơ thể, miễn dịch đặc hiệu có khả năng ghi nhớ chúng. Từ đây chúng ta cũng bắt đầu sản sinh ra các kháng thể phù hợp.

Nhờ vậy vào lần sau khi bệnh xuất hiện, cơ thể đã có thuốc tự chế để tiêu diệt mầm bệnh. Cũng vì vậy mà bạn có được sức khỏe dẻo dai, tránh xa bệnh tật hiệu quả.

Tính đặc hiệu

Có lẽ, thuật ngữ miễn dịch đặc hiệu xuất hiện là từ đặc trưng cơ bản này. Theo đó, mỗi kháng nguyên chỉ có tác dụng với một mầm bệnh cụ thể mà thôi. Điều này đồng nghĩa với việc cơ thể chúng ta sản xuất ra rất nhiều loại thuốc khác nhau. Nó cũng tương tự như việc bạn đến hiệu thuốc Tây và hỏi mua các thuốc dùng cho từng loại bệnh mình đang mắc phải.

Để có thể tránh bệnh khi vi khuẩn gây bệnh xuất hiện vào lần sau, cơ thể dùng tới các tế bào nhớ. Do đó, khi xuất hiện tác động, chúng ta “mang ra dùng” đúng loại để xua đuổi những tác nhân này hiệu quả.

Tính đa dạng

Song song với đó, miễn dịch đặc hiệu còn có tính đa dạng. Như đã trình bày kể trên, mỗi loại bệnh khác nhau cơ thể lại tiết xuất ra một kháng nguyên cụ thể.

Các nhà  khoa học khẳng định, cơ thể chúng ta hiện sở hữu từ 107 đến 109 kháng nguyên khác nhau. Điều này cũng đồng nghĩa với việc miễn dịch của chúng ta tránh được không ít bệnh tật mà chưa cần dùng tới thuốc.

he-mien-dich-la-gi-4

Có khả năng chọn lọc

Hệ miễn dịch của cơ thể bạn còn có thể phân biệt được những kháng nguyên. Nó nhận biết được đâu là dòng lạ, đâu là dòng quen.

Vì thế, nếu có các kháng nguyên mới, không tốt cho cơ thể, miễn dịch sẽ đào thải và tiêu hủy. Nhờ vậy sức khỏe của chúng ta được bảo đảm như mong đợi.

Tính chuyên biệt

Không phải hệ miễn dịch của sinh vật nào cũng giống nhau. Thậm chí ở từng thời điểm cụ thể, đặc điểm cảu hệ thống này cũng có sự thay đổi khá đa dạng.

Xem Ngay  Các loại cây rau làm thuốc vô cùng hữu ích bạn không thể bỏ qua

Điều này giúp hiệu quả chống bệnh trở nên vượt trội hơn bao giờ hết. Đây cũng là sự kỳ diệu mà nhiều nhà khoa học hết sức ngạc nhiên khi nghiên cứu về cơ thể con người nói riêng cũng như cơ thể sinh vật nói chung.

he-mien-dich-la-gi-5

Thuốc lá và khói thuốc gây nên bệnh về đường hô hấp.

Suy giảm miễn dịch là gì

Suy giảm miễn dịch được hiểu đơn giản là hiện tượng có các tác nhân từ bên trong hoặc bên ngoài gây tổn thương tới hệ miễn dịch. Vì thế, cơ thể chúng ta không thể tự chữa lành các vết thương. Cũng từ đây, sức khỏe của bạn yếu đi trông thấy.

Suy giảm miễn dịch vô cùng nguy hiểm nếu không khắc phục sớm. Bạn có thể bỏ mạng chỉ vì những bệnh rất đơn giản, dễ chữa nếu như cơ thể không “nhúng tay” vào tự bảo vệ nữa. Do đó, đừng quên tìm hiểu thật kỹ về nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng này.

Một khi cơ thể không còn phòng ngự được trước các tấn công tiêu cực, chúng ta sẽ dễ bị nhiễm khuẩn. Từ đó nhiều hệ lụy tiêu cực khó có thể lường trước sẽ xuất hiện.

Nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch cũng được chia thành hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất là do hệ miễn dịch bẩm sinh bị mắc phải hiện tượng này. Nhóm thứ hai đến từ các tác nhân bên ngoài.

he-mien-dich-la-gi-7

Nhân sâm giúp hỗ trợ hệ miễn dịch rất hiệu quả.

Việc lạm dụng thuốc Tây, để cơ thể suy kiệt, làm việc căng thẳng,…là những lý do khiến suy giảm miễn dịch ngày càng dễ tiến gần hơn, hủy hoại sức khỏe của bạn.

Ngoài ra, còn có thuật ngữ suy giảm miễn dịch mắc phải. Đây là triệu chứng do vi rút HIV gây nên. Những người bị mắc căn bệnh này có các tế bào miễn dịch bị tổn thương nghiêm trọng. Từ đó cơ thể không chống đỡ nổi trước các tác nhân bên ngoài nên ngày càng ốm yếu.

Do đó mới thấy, lý do bệnh nhân mắc HIV tử vong rất đa dạng. Có người bị nấm, có người bị nhiễm trùng hoặc kiệt sức mà chết.

he-mien-dich-la-gi-6

sữa chua là một thực phẩm giúp bổ sung lợi khuẩn.

Thuốc ức chế miễn dịch là gì?

Thuốc ức chế miễn dịch được hiểu là những sản phẩm có khả năng ngăn chặn hoạt động của hệ miễn dịch. Dòng thuốc này hiện đang được ứng dụng để điều trị các bệnh về tủy xương, gan, thận,…Nhờ thế khi bổ sung các thành phần từ bên ngoài để cải thiện chức năng của các hệ thống này. Chúng ta sẽ thấy có kết quả vượt trội, cơ thể sớm tương thích với nhân tố mới.

Đây là cách để điều trị các bệnh tự miễn như viêm phế khoản, viêm cột sống dính khớp khá tốt. Tuy vậy, tác dụng trái chiều của thuốc ức chế miễn dịch là gây suy giảm hệ miễn dịch. Bởi lẽ tác động của chúng không chọn lọc mà diễn ra phổ rộng, đồng đều.

Do đó, người bệnh có thể nhạy cảm với nhiễm trùng hoặc giảm khả năng chống lại ung thư. Mặt khác, dòng sản phẩm này còn gây ra nhiều tác dụng phụ như:

  • Cao huyết áp
  • Rối loạn mỡ máu
  • Tiểu đường
  • Viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Suy giảm chức năng gan và thận.

Do đó, bạn nên tìm hiểu kỹ về thuốc ức chế miễn dịch cũng như nghe theo ý kiến của chuyên gia y khoa. Hi vọng các chia sẻ vừa rồi từ Phúc Nguyên Đường sẽ giúp quý vị hiểu hơn về hệ miễn dịch cũng như những thông tin liên quan.

Nguồn: Phuc Nguyen duong

Trả lời