no comments

Dùng muối ăn đắp rốn điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu như thế nào?

Có 38 bệnh nhân dùng muối ăn đắp rốn điều trị lâm sàng Nhiễm trùng đường tiết niệu, đạt hiệu quả cao, cụ thể như sau:

Số liệu lâm sàng

38 bệnh nhân, trong đó có 6 nam, 32 nữ; nhỏ nhất 1 tuổi, lớn nhất 56 tuổi; thời gian mắc bệnh ngắn nhất 2 ngày, dài nhất 10 năm.

Phương pháp chữa trị Nhiễm trùng đường tiết niệu

Lấy một lượng muối ăn vừa phải, đắp lên vùng rốn vé bệnh nhân, cao hơn mặt bụng, dùng bằng keo hoặc 9 keo y tế bằng lại (không được dùng cao thuốc để bàn rồi cố định lại chỗ đắp muối. 24 tiếng thì thay muối I liệu trình từ 3 – 5 ngày.

Hiệu quả chữa trị Nhiễm trùng đường tiết niệu

Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả: hết bệnh, các triệu chứng lâm sàng biến mất, đi tiểu bình thường trở lại, không còn dấu hiệu của bệnh, theo dõi trong 6 tháng không thấy tái phát tức là đã hết bệnh; có hiệu quả rõ rệt, các triệu chứng lâm sàng không còn hoặc cơ bản không còn; có hiệu quả, các triệu chứng lâm sàng thuyên giảm không hiệu quả, các triệu chứng lâm sàng không cải thiện.

Kết quả: 30 trường hợp không còn dấu hiệu bệnh sau 5 ngày chữa trị, 8 trường hợp không còn dấu hiệu bệnh sau 10 ngày chữa trị, theo dõi trong 6 tháng không một trường hợp nào tái phát, tất cả đều được chẩn đoán đã hết bệnh, tỷ lệ hiệu quả đạt 100%.

Nguyên nhân Chứng hen suyễn có liên quan đến phối và thận, lại do tỳ là nguồn cơn sinh ra đàm, chữa đàm không quên lý tỳ, do vậy cần kiện tỳ. Hãy tham khảo bài viết của chúng tôi để biết thêm.

Xem Ngay  Tác dụng của cây khúc khắc - Loài cây trị bách bệnh

Trường hợp điển hình

Bệnh nhân nữ, họ Xa, 10 tuổi, là học sinh. Khai bệnh rằng: đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt, có cảm giác nóng bức đã 2 ngày. Kèm theo đó là cảm giác muốn đi tiêu nhiều lần, nhưng không đi ra phần được, đi phân vàng có mùi tanh hôi, nhiệt, không thấy tiểu ra máu, không nên mữa, bụng đau, mót rặn, đi ngoài phân có máu có mủ.

Chẩn đoán bị Viêm đường tiết niệu cấp tính. Dùng muối ăn, đắp lên rốn, sau đó bằng lại, rồi nằm nghỉ, mỗi ngày uống trên 1500ml nước, hạn chế ăn các món chua cay, thực phẩm dị ứng.

Vài ngày sau tái khám, bệnh nhân không còn đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt và cả cảm giác nóng rát khi đi tiểu nữa, hạ nhiệt, cũng không còn muốn đi ngoài nhiều lần nữa. Do vậy đã căn dặn phụ huynh tiếp tục chữa trị cho trẻ theo cách trên thêm 2 – 3 ngãy nữa

Kinh nghiệm

Nguyên nhân gây bệnh Viêm đường tiết niệu cấp tính theo tây y nhận định đa phần do nhiễm khuẩn mà các triệu chứng lâm sàng như đi tiểu nhiều lần, tiểu tiểu buốt. Đông y gọi là nhiệt lâm của lâm chứng, với triệu chứng lâm sàng như đi tiểu ngắn, nhiều lần, tiểu cả. nhiệt, buốt, nước tiểu vàng đậm, chướng bụng dưới

Trong chữa trị cần thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông làm Muối ăn vị mặn, tính hàn, có tác dụng quy vị, thân, đó tràng, tiểu trang kinh mạch, chống nôn mửa, thanh hoá, lương huyết, giải độc, chủ trị nghẹn thức ăn ở khoang da dày, đi tiểu và đi tiểu không thông, chảy máu nướu răng, đau răng, mắt mờ.

Rốn còn gọi là thần khuyết, chủ trị trung phong hư thoát, tứ chi tê lạnh, động kinh, mệt mỏi, uể oải, đau bụng quanh rốn, sưng phù chướng bụng, trĩ, tiêu chảy, táo bón, đi tiểu nhiều lần, ngũ lâm chứng, phụ nữ không thụ thai. Huyệt thần khuyết có mối liên hệ mật thiết với thận, còn thận thì có quan hệ mật thiết với bàng quang, nên khi bàng quang bị nhiễm bệnh nếu chữa trị bắt nguồn từ huyệt thần khuyết thì có thể thu được hiệu quả.

Bài thuốc này đơn giản, hiệu quả rõ rệt, an toàn, tiết kiệm chi phí, là phương pháp chữa trị rất tiện dụng, rất đáng được ứng dụng lâm sàng rộng rãi.

Nguồn: Phucnguyenduong

Trả lời